Bài giảng Công nghệ chế tạo máy II

BÀI 1: GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO.

BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG

 ĐIỆN VẬT LÝ & ĐIỆN HOÁ HỌC.

BÀI 3: THIẾT KẾ QTCN GIA CÔNG.

BÀI 4: TIÊU CHUẨN HOÁ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ.

BÀI 5: QTCN GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH.

BÀI 6: GIA CÔNG BỀ MẶT REN.

BÀI 7: GIA CÔNG BỀ MẶT RĂNG.

BÀI 8: THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP.

 

ppt321 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ chế tạo máy II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ăng dung sai của các khâu thành phần để dễ gia công còn dung sai của khâu khép kín được đảm bảo trong quá trình lắp bằng cách lấy đi một lượng thừa ở khâu nào đó (khâu bồi thường).Vậy lắp sửa là: Sửa chữa kích thước của một khâu chọn trước trong các khâu thành phân của sản phẩm bằng cách lấy đi một lượng kim loại trên bề mặt lắp ghép của nó. Hình (9 – 5 ).Lắp sửa cần lưu ý:Khi chọn khâu bồi thường không được chọn khâu chung của hai chuỗi kích thước liên kết (không chọn khâu A2 = B3).Hình (9 – 6) Cách xác định lượng dư sửa chữa của khâu bồi thường hợp lý ( không lớn hoặc nhỏ quá) Hình (9 – 7)Ví dụ: Xem hình (19 – 11)Giống như lắp sửa: Độ chính xác của khâu khép kín đạt được bằng cách thay đổi kích thước khâu bồi thường. Khác với lắp sửa: Không lấy đi lớp kim loại mà người ta thay đổi kích thước khác nhau của khâu bồi thường hoặc điều chỉnh chúng. Hình (9 – 8 )Lắp điều chỉnh.Cơ sở để xác định hình thức tổ chức lắp ráp: Dạng sản xuất của lắp ráp. Mức độ phức tạp của sản phẩm. Độ chính xác đạt được. Tính chất của mối lắp và phương pháp lắp. Khối lượng sản phẩm.Căn cứ vào trạng thái và vị trí đối tượng lắp ta có hình thức tổ chức:III- CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LẮP RÁPMọi công việc lắp thực hiện tại một hay một số địa điểm. Các bộ phận hay chi tiết lắp được vận chuyển đến đó.Và chia ra:1- Lắp ráp cố định.Lắp ráp cố định tập trung: Đối tượng lắp hoàn thành tại vị trí nhất định, do một hay một nhóm công nhân thực hiện.Đặc điểm: Diện tích mặt bằng, trình độ thợ, tính vạn năng cao. Chu kỳ lắp lớn, năng suất lắp thấp. Thường dùng trong s/xuất nhỏ, hoặc lắp chi tiết lớn.Lắp ráp cố định phân tán: Chia nhiều bộ phận lắp ở nhiều nơi độc lập, sau đó lắp các bộ phận đó thành sản phẩm ở một nơi cố định.Đặc điểm :Năng suất cao, không yêu cầu trình độ công nhân cao, công nhân được chuyên môn hóa.Dùng lắp sản phẩm phức tạp, giá thành lắp ráp hạ.Lắp ráp di động tự do: Tại một vị trí thì nguyên công được thực hiện hoàn chỉnh sau đó đối tượng lắp mới di chuyển đến vị trí khác theo QTCN lắp.Lắp ráp di động cưỡng bức: Sự di chuyển đối tượng lắp được điều khiển thống nhất theo chu kỳ lắp. Và chia ra:2- Lắp ráp di động: Đối tượng lắp di chuyển vị trí theo QTCN lắp, tại một vị trí thực hiện một hay một vài nguyên công. Và chia thành:Lắp ráp di động cưỡng bức liên tục (Công nhân di chuyển theo sản phẩm một đoạn đường nhất định vừa di chuyển vừa lắp ): phải xác định vận tốc di chuyển đối tượng lắp cho hợp lý thỏa mãn chu kỳ lắp:L : Đoạn đường công nhân theo lắp.l1 : Đoạn đường phụ để dự trữTM : Chu kỳ lắp. Hình (9 – 9)Lắp ráp di động cưỡng bức gián đoạn: Đối tượng lắp dừng lại ở vị trí lắp để công nhân thực hiện lắp trong khoảng thời gian lắp sau đó di chuyển đến vị trí tiếp theo. Thời gian dừng + t/gian di chuyển tương ứng nhịp s/x3- Lắp ráp dây chuyền: Đối tượng lắp được thực hiện một cách liên tục qua các vị trí lắp trong khoảng thời gian xác định. Các sản phẩm lắp có thề là cưỡng bức gián đoạn hay cưỡng bức liên tục.Để thực hiện cần có điều kiện:Thỏa mãn lắp lẫn hoàn toàn.Thời gian lắp ở các vị trí bằng nhau hoặc là bội số của nhau.Số lượng công nhân phải chính xác , trình độ phải phù hợp ở vị trí lắpViệc cung cấp đối tượng lắp tới chỗ làm việc phải liên tục, đầy đủ, kịp thời.Đặc điểm: Công nhân được chuyên môn hoá, mặt bằng 	 lắp gọn, năng suất cao, giá thành hạ.1- Định nghĩa: Nội dung của QTCN lắp ráp là: Xác định trình tự và phương pháp lắp để tạo thành sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật một cách kinh tế nhất. Nội dung bao gồm a- Nguyên công. b- Bước. c- Động tác.2- Tài liệu ban đầu:IV-THIẾT KẾ QTCN LẮP RÁP.Bản vẽ lắp chung toàn sản phẩm, đầy đủ yêu cầu kỹ thuật.Bản thống kê chi tiết có số lượng, quy cách v.v..Thuyết minh về đặc tính của sản phẩm, yêu cầu nghiệm thu và các yêu cầu đặc biệt khác.Sản lượng, mức độ ổn định .Khả năng trang thiết bị, dụng cụ để thực hiện.Nghiên cứu bản vẽ, kiểm tra tính công nghệ, giải chuỗi kích thước, sửa đổi kết cấuChọn phương án lắp.Lập sơ đồ lắp.Chọn hình thức tổ chức và lập QTCN.Xác định nội dung, công việc cho từng ng/công, bước.Xác định đ/kiện kỹ thuật cho các bộ phận, cụm, mối lắp.Chọn dụng cụ, trang thiết bị.Xác định chỉ tiêu kỹ thuật, thời gian. So sánh phương án lắp về mặt kinh tế.Xác định thiết bị và hình thức vận chuyển.Xây dựng những tài liệu cần thiết: bản vẽ, sơ đồ lắp, hướng dẫn 3- Trình tự thiết kế.Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế QTCN lắp ráp:Chia sản phẩm hợp lý, nên lắp cụm hay bộ phận ngoài địa điểm lắp toàn sản phẩm.Cố gắng sử dụng các trang thiết bị lắp chuyên dùng. Giải quyết tốt khâu vận chuyển.Chọn đơn vị lắp sao cho khi lắp thuận tiện nhất.Các đơn vị lắp không nên chênh lệch nhau quá lớn về số lượng chi tiết, khối lượng, kích thước Bộ phận cần kiểm tra khi lắp nên tách thành đơn vị lắp riêng.Xây dựng sơ đồ lắp:	Hình ( 9 – 10 )Các ví dụ: 	Hình (9 – 11), (9 – 12 ), ( 9 – 13 ), ( 9 – 14 ).4- Lập sơ đồ lắp. Khi lập sơ đồ lắp ráp cần chú ý:Yêu cầu:Đảm bảo vị trí liên quan và liên kết chặt chẽ của c/tiết lắpĐủ bền, khi vặn không bị đứt, cháy ren.Đảm bảo kín khít ở mối lắp khi cần.Mặt phẳng bulông hay đai ốc phải áp sát mặt chi tiết, khít, không được kênh, hởKhi văn nhiều bulông phải có thứ tự.Phải đề phòng tháo lỏng ở mối lắp ren.	Hình (9 – 16), (9 – 17)V-CÔNG NGHỆ LẮP MỘT SỐ MỐI LẮP ĐIỂN HÌNH (TRANG 100 – 118 )1- Lắp các mối lắp cố định tháo được (chủ yếu là các mối lắp ren).a- Lắp gugiông (vít cấy).	Hình (9 – 15)b- Lắp bulông – đai ốc.Lắp chặt bằng cách nung nóng vật bao.2- Lắp các mối lắp cố định không tháo được (có 5 loại).Dùng khi mối lắp chịu lực lớn, chi tiết có đường kính lớn nhưng chiều dài lắp nhỏ.Những chi tiết hình dáng phức tạp khi nung dễ bị cong vênh, nứtBề mặt dễ bị oxy hoá làm giảm chất lượng bề mặt đã gia công (trừ luộc trong dầu). Lắp chặt bằng cách làm lạnh vật bị bao.Khắc phục được nhược điểm của phương pháp nung nóng vật bao.phương pháp này cần thiết bị phức tạp, đắt tiền nên chi phí tăng.Lắp chặt bằng ép nguộiCần định hướng chi tiết bằng cách vát mép trục và lỗXác định lực ép chính xác. Lắp chặt bằng đinh tán.Dùng cho mối ghép chịu tải trọng lớn, rung động mạnh.Đinh tán có nhiều loại.	Hình (9 – 20) Lắp chặt bằng dập nguội, dán, hàn3- Lắp các mối lắp di động (có 4 loại). Lắp ráp ổ trượt liền.Đường kính trong lắp có khe hở với cổ trục.Đường kính ngoài của ổ thường lắp chặt với vỏ hộp, để lắp ráp người ta có thể dùng phương pháp nung nóng vật bao, làm lạnh vật bị bao hoặc ép nguội.	Hình (9 - 21)Lắp ổ trượt bổ đôiCần tạo ra áp suất đều ở mặt ngoài của bạc với thân hộp.Cần có độ dôi theo chiều cao của nửa bạc, nếu quá lớn sẽ bị biến dạng, nếu quá nhỏ thì không tạo được áp suất cần thiết, và được xác định:	 db: đường kính ngoài của bạc	 dl: đường kính lỗ của hộp	 i: độ dôi cần thiết của mối lắp	Hình (9 – 22) Lắp ổ lăn: Có hai cáchVòng trong chặt với trục còn vòng ngoài lắp lỏng với thân hộp.Vòng trong lắp lỏng với trục còn vòng ngoài lắp chặt với vỏ hộp.Có nhiều kiểu dụng cụ để lắp.	Hình (9 – 24)Khi lắp cần chú ý chọn phương pháp chặn ổ thích hợp.	Hình (9 – 25)Với ổ bi côn sau khi lắp thường phải điều chỉnh khe hở làm việc bằng cách di chuyển hướng trục một trong hai vòng của ổ.	Hình (9 – 26)Lắp ổ bi kimCần phải chế tạo trục phụ (hay bạc phụ) có đường kính lắp ghép nhỏ hơn trục khoảng (0,1 – 0,2)mm.	Hình (9 – 27)Tất cả các ổ bi sau khi lắp cần được kiểm tra:Quay êm, nhẹ nhàng, không gây tiếng ồn.Kiểm tra khe hở hướng kính và hương trục.	 Hình (9 – 28)a. Kiểm tra trực tiếp không cần dụng cụ: nhìn, nghe độ chính xác không cao phụ thuộc vào kinh nghiệm, kiểm tra mang dạng định tính  Aùp dụng cho sản xuất nhỏ.b. Kiểm tra bằng cơ khí: dùng dụng cụ cơ khí như thước cặp, panme, đồng hồ, calíp, dưỡng Hình ( 19 – 14 )c. Kiểm tra tự động: nhờ các thiết bị chuyên dùng.d. Cân bằng máy. Nội dung cân bằng đã học trong giáo trình cơ học máyV/ KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH LẮP: Tùy theo điều kiện và yêu cầu mà ta có:Cân bằng tĩnh: thường các cân bằng các chi tiết có L/D < 1. Hình (9 – 35 ) Cân bằng động: thường chi tiết có L/D lớn , làm việc ở vận tốc cao.Kiểm tra các thông số hình học: độ chính xác về vị trí tương quan.Kiểm tra động học: chạy không tải và chạy rà các bề mặt làm việc.Kiểm tra động lực học: chạy có tải với công suất toàn phần trong thời gian và điều kiện đã quy định.e. Kiểm tra chất lượng sản phẩmIII- NĂNG SUẤT LẮP RÁP.Năng suất lắp có thể tính theo công thức:Q : số lượng sản phẩm lắp trong một đơn vị thời gian.T : thời gian để tính năng suất (ca, giờ, phút )B : số công nhân làm việc tại một vị trí lắp. Ttc : thời gian lắp từng sản phẩm. Ttc = Tcb + Tph + Tphv + Tn	Để tăng năng suất lắp ta có các biện pháp: Thiết kế QTCN lắp hợp lý. Chọn hình thức lắp hợp lý. Cơ khí hóa, tự động hóa.Xin cảm ơn

File đính kèm:

  • pptTai_lieu_CNCTM_II.ppt
Bài giảng liên quan