Bài giảng Đại số 7 tiết 15 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

 Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

1; 3; 5; 7; 9

2; 3; 5; 7

2; 3; 5; 7; 9

Cả 3 đáp án trên đều sai

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 7 tiết 15 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ VĂN TÁMGiáo viên thực hiện: Lê Kim LiênNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGKiểm tra bài cũ:Cả 3 đáp án trên đều sai2; 3; 5; 7; 92; 3; 5; 71; 3; 5; 7; 9BCD Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7ACả 3 đáp án trên15 = 3.514 = 2.730 = 2.3.5	BCD Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là:Cả 3 đáp án trênACả 3 đáp án trên3,7- 14 30	BCD Câu 2. Số thập phân là:3,7ATiết 15. Bài 9:SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.1, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:Ví dụ 1: Viết các phân số 	 dưới dạng số thập phân.3203725;Giải320 = 0,153725= 1,48Các số như 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.Ví dụ 2: Viết phân số 	 dưới dạng số thập phân.512Giải512= 0,4166= 0,41(6)Số 0,41(6) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6. Viết các phân số 	 dưới dạng số thập phân và chỉ ra chu kì của nó.19-1711;Giải19= 0,111= 0,(1)Số 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1-1711= - 0,5454= - 0,(54)Số -0,(54) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 543203725512322.5== 0,153752== 1,48522.3== 0,41(6)-750-72.52== -0,1419732== 0,(1)-1711= - 0,(54)2. Nhận xét: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.2. Nhận xét:Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn không? Vì sao?- 675Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:- 675+ 	 là phân số tối giản.- 675+ Mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Ta có - 675-225== -0,08- 225=Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn không? Vì sao?730Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:730+ 	 là phân số tối giản.730 + Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5.730= 0,2333Ta có= 0,2(3)?Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.14-561350-171251145714;;;;;Đội 1Đội 2Dạng thập phân hữu hạn của các phân số:Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của các phân số:Viết dạng thập phân của các phân số:0,(4)19. 449=== 0,(1).4Ví dụ:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Bài tập 65/SGK /34Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:GiảiCác phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Bài tập 65/SGK /34Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:GiảiCác phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Bài về nhà 65, 66, 68, 70, 71 SGK trg 34, 35. Chuẩn bị bài tiếp theo: Số thực.

File đính kèm:

  • pptBai 9 So thap phan huu han So thap phan vo han tuan hoan.ppt
Bài giảng liên quan