Chuyên đề Tài liệu tập huấn nâng cao giải toán trung học cơ sở trên máy tính cầm tay

Bài 1:

Tính chính xác tổng S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + . + 16.16!.

Giải:

Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên:

S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + . + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + . + (17! – 16!)

S = 17! – 1!.

Không thể tính 17 bằng máy tính vì 17! Là một số có nhiều hơn 10 chữ số (tràn màn hình). Nên ta tính theo cách sau

 

doc13 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tài liệu tập huấn nâng cao giải toán trung học cơ sở trên máy tính cầm tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
: 19
Bước 1: 
Ấn 17 : 19 = 0,8947368421. 
Ta được 9 chữ số đầu tiên sau dấu phẩy là 894736842
+ Lấy 17 – 0, 894736842 * 19 = 2 . 10-9
Bước 2:
Lấy 2 : 19 = 0,1052631579. 
Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là: 105263157
+ Lấy 2 – 0,105263157 * 19 = 1,7 . 10-8 = 17 . 10-9
Bước 3:
Lấy 17 : 19 = 0,8947368421.
Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là 
+ Lấy 17 – 0,0894736842 * 19 = 2 . 10-9
Bước 4: 
Lấy 2 : 19 = 0,1052631579. 
Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là: 105263157
...
Vậy 17 : 19 = 0, 894736842105263157894736842105263157 ...
 = 0,(894736842105263157) . Chu kỳ gồm 18 chữ số.
Ta có 
Kết quả số dư là 1, suy ra số cần tìm là sồ đứng ở vị trí đầu tiên trong chu kỳ gồm 18 chữ số thập phân.
Kết quả : số 8
Bài tập:
Tìm chữ số thập phân thứ 2007 sau dấu phẩy khi chia:
1 chia cho 49
10 chia cho 23
VI. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC
Một số kiến thức cần nhớ:
Định lý Bezout
Số dư trong phép chia f(x) cho nhị thức x – a chính là f(a)
Hệ quả: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x – a
Sơ đồ Hor nơ
Ta có thể dùng sơ đồ Hor nơ để thìm kết quả của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a.
Ví dụ:
Thực hiện phép chia (x3 – 5x2 + 8x – 4) cho x – 2 bằng cách dùng sơ đồ Hor nơ.
Bước 1: Đặt các hệ số của đa thức bị chia theo thứ tự vào các cột của dòng trên.
a = 2
-5
8
-4
1
Bước 2: Trong 4 cột để trống ở dòng dưới, ba cột đầu cho ta các hệ số của đa thức thương, cột cuối cùng cho ta số dư.
Số thứ nhất của dòng dưới = số tương ứng ở dòng trên
Kể từ cột thứ hai, mỗi số ở dòng dưới được xác định bằng cách lấy a nhân với số cùng dòng liền trước rồi cộng với số cùng cột ở dòng trên
a = 2
-5
8
-4
1
1
-3
2
0
Vậy (x3 – 5x2 + 8x – 4) = (x – 2)(x2 – 3x + 2) + 0
* Nếu đa thức bị chia là a0x3 + a1x2 + a2x + a3 , đa thức chia là x – a, ta được thương là b0x2 + b1x + b2 dư là r. Theo sơ đồ Hor nơ ta có:
a1
a3
a2
a0
r
b2
b1
a 
b0
ab2 + a3
ab1 + a2
ab0 + a1
a0
Bài 1: Tìm số dư trong các phép chia sau:
x3 – 9x2 – 35x + 7 cho x – 12.
x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617.
Tính a để x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + 6
Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625
+ Tính P(2)
+ Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + 3
Bài 2 : 
Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + f . 
Biết P(1) = 1 , P(2) = 4 , P(3) = 9 , P(4) = 16 , P(5) = 15 . Tính P(6) , P(7) , P(8) , P(9)
Giải: 
Ta có P(1) = 1 = 12; P(2) = 4 = 22 ; P(3) = 9 = 32 ; P(4) = 16 = 42 ; P(5) = 25 = 52
Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2.
Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0.
Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x).
Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng:
Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5).
Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62
Hay P(6) = 5! + 62 = 156.
Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72
Hay P(7) = 6! + 72 = 769
Bài 3:
Cho Q(x) = x4 + mx3 + nx2 + px + q . Biết Q(1) = 5 , Q(2) = 7 , Q(3) = 9 , 
Q(4) = 11 .
Tính các giá trị của Q(10) , Q(11) , Q(12) , Q(13) 
Hướng dẫn 
Q(1) = 5 = 2.1 + 3; Q(2) = 7 = 2.2 + 3; Q(3) = 9 = 2.3 + 3 ; Q(4) = 11 = 2.4 + 3
Xét đa thức Q1(x) = Q(x) – (2x + 3)
Bài 4 : Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e . 
Biết P(1) = 3 , P(2) = 9 , P(3) = 19 , P(4) = 33 , P(5) = 51 . Tính P(6) , P(7) , P(8) , P(9) , P(10) , P(11) . 
Bài 5: 
Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Có P(1) = 0,5 ; P(2) = 2 ; P(3) = 4,5 ; 
P(4) = 8. Tính P(2002), P(2003)
Bài 6:
Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 5; P(2) = 14; P(3) = 29; P(4) = 50. Hãy tính P(5) , P(6) , P(7) , P(8)
Bài 7:
Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 0; P(2) = 4 ; P(3) = 18 ; P(4) = 48. Tính P(2007)
Bài 8 : Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m . 
Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 .
Tìm giá trị của m để P(x) chia hết cho x – 2,5 
P(x) có nghiệm x = 2 . Tìm m . 
Bài 9: Cho P(x) = .
Tìm biểu thức thương Q(x) khi chia P(x) cho x – 5.
Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân.
Bài 10:
Tìm số dư trong phép chia đa thức x5 – 7,834x3 + 7,581x2 – 4,568x + 3,194 cho 
x – 2,652. Tìm hệ số của x2 trong đ thức thương của phép chia trên.
Bài 11:
Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc là 3. Hãy tìm hệ số của x2 trong Q(x)
Bài 12:
Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m .
Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3
Với m tìm được ở câu a ) , hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x) thành tích của các thừa số bậc nhất
Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – 2 .
Với n tìm được ở trên , hãy phân tích Q(x) ra tích của các thừa số bậc nhất.
Bài 13: 
Cho P(x) = x4 + 5x3 – 4x2 + 3x + m và Q(x) = x4 + 4x3 - 3x2 + 2x + n .
Tìm các giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – 2 .
Với giá trị của m và n tìm được , chứng tỏ rằng R(x) = P(x) – Q(x) chỉ có một nghiệm duy nhất
Bài 14 : 
Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c . Biết : f = ; f = ; f = . Tính giá trị đúng và gần đúng của f . 
Bài 15: 
Xác định các hệ số a, b, c của đa thức:
P(x) = ax3 + bx2 + cx – 2007 để sao cho P(x) chia cho (x – 13) có số dư là 1, chia cho (x – 3) có số dư là là 2, và chia cho (x – 14) có số dư là 3
(Kết quả lấy với hai chữ số ở hàng thập phân)
Bài 16:
Xác định các hệ số a, b, c, d và tính giá trị của đa thức 
Q(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx – 2007 tại các giá trị của x = 1,15; 1,25; 1,35; 1,45
VII. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ
Bài 1: 
Cho dãy số a1 = 3; an + 1 = .
Lập quy trình bấm phím tính an + 1 
Tính an với n = 2, 3, 4, ..., 10
Bài 2: 
Cho dãy số x1 = ; .
Hãy lập quy trình bấm phím tính xn + 1
Tính x30 ; x31 ; x32
Bài 3: Cho dãy số (n ³ 1)
Lập quy trình bấm phím tính xn + 1 với x1 = 1 và tính x100.
Lập quy trình bấm phím tính xn + 1 với x1 = -2 và tính x100.
Bài 4: Cho dãy số (n ³ 1)
Cho x1 = 0,25. Viết quy trình ấn phím liên tục để tính các giá trị của xn + 1
Tính x100
Bài 5: Cho dãy số với n = 0; 1; 2; 3; ...
Tính 5 số hạng đầu tiên U0, U1, U2, U3, U4
Chứng minh rằng Un + 2 = 10Un + 1 – 18Un .
Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + 2 theo Un + 1 và Un.
HD giải:
Thay n = 0; 1; 2; 3; 4 vào công thức ta được 
 U0 = 0, U1 = 1, U2 = 10, U3 = 82, U4 = 640
Chứng minh: Giả sử Un + 2 = aUn + 1 + bUn + c. Thay n = 0; 1; 2 và công thức ta được hệ phương trình:
 Giải hệ này ta được a = 10, b = -18, c = 0
c) Quy trình bấm phím liên tục tính Un + 2 trên máy Casio 570MS , Casio 570ES
 Đưa U1 vào A, tính U2 rồi đưa U2 vào B
 1 SHIFT STO A x 10 – 18 x 0 SHIFT STO B, 
 lặp lại dãy phím sau để tính liên tiếp Un + 2 với n = 2, 3, ...
 x 10 – 18 ALPHA A SHFT STO A (được U3)
 x 10 – 18 ALPHA B SHFT STO B (được U4)
Bài 6: Cho dãy số với n = 1; 2; 3; ...
Tính 5 số hạng đầu tiên U1, U2, U3, U4 , U5
Lập công thức truy hồi tính Un + 1 theo Un và Un – 1.
Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + 1 trên máy Casio
Bài 7: 
Cho dãy số với số hạng tổng quát được cho bởi công thức
 với n = 1 , 2 , 3 , . . . k , . . .
 a) Tính 
 b) Lập công thức truy hồi tính theo và 
 c) Lập quy trình ấn phím liên tục tính theo và 
Bài 8:
Cho dãy số được tạo thành theo quy tắc sau: Mỗi số sau bằng tích của hai số trước cộng với 1, bắt đầu từ U0 = U1 = 1.
Lập một quy trình tính un.
Tính các giá trị của Un với n = 1; 2; 3; ...; 9
Có hay không số hạng của dãy chia hết cho 4? Nếu có cho ví dụ. Nếu không hãy chứng minh.
Hướng dẫn giải:
a) Dãy số có dạng: U0 = U1 = 1, Un + 2 = Un + 1 . Un + 1, (n =1; 2; ...)
 Quy trình tính Un trên máy tính Casio 500MS trở lên:
1 SHIFT STO A x 1 + 1 SIHFT STO B. Lặp lại dãy phím 
x ALPHA A + 1 SHIFT STO A x ALPHA B + 1 SHIFT STO B
b) Ta có các giá trị của Un với n = 1; 2; 3; ...; 9 trong bảng sau:
U0 = 1
U1 = 1
U2 = 2
U3 = 3
U4 = 7
U5 = 22
U6 = 155
U7 = 3411
U8 = 528706
U9 = 1803416167
Bài 9:
Cho dãy số U1 = 1, U2 = 2, Un + 1 = 3Un + Un – 1. (n ³ 2)
Hãy lập một quy trình tính Un + 1 bằng máy tính Casio
Tính các giá trị của Un với n = 18, 19, 20
Bài 11:
Cho dãy số U1 = 1, U2 = 1, Un + 1 = Un + Un – 1. (n ³ 2)
Hãy lập một quy trình tính Un + 1 bằng máy tính Casio
Tính các giá trị của Un với n = 12, 48, 49, 50
ĐS câu b) 
U12 = 144, U48 = 4807526976, U49 = 7778742049 , U49 = 12586269025
Bài 12:
Cho dãy số sắp thứ tự với U1 = 2, U2 = 20 và từ U3 trở đi được tính theo công thức Un + 1 = 2Un + Un + 1 (n ³ 2).
Tính giá trị của U3 , U4 , U5 , U6 , U7 , U8
Viết quy trình bấm phím liên tục tính Un
Sử dụng quy trình trên tính giá trị của Un với n = 22; 23, 24, 25
III. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ LIÊN PHÂN SỐ.
Bài 1:
Cho . Viết lại 
Viết kết quả theo thứ tự 
Giải:
Ta có 
 . 
Tiếp tục tính như trên, cuối cùng ta được:
Viết kết quả theo ký hiệu liên phân số 
Bài 2:
Tính giá trị của các biểu thức sau và biểu diễn kết quả dưới dạng phân số:
 ; ; 
Đáp số: A) 2108/157 ; B) 1300/931 ; C) 783173/1315
Riêng câu C ta làm như sau: Khi tính đến 2003: . Nếu tiếp tục nhấn x 2003 = thì được số thập phân vì vượt quá 10 chữ số. 
Vì vậy ta làm như sau:
391 x 2003 = (kết quả 783173) vậy C = 783173/1315.
Bài 3:
a) Tính b) 
c) d) 
Bài 4: 
a) Viết quy trình tính:
b) Giá trị tìm được của A là bao nhiêu ?
Bài 5:
Biết . Tìm các số a, b, c, d.
Bài 6:
Tìm giá trị của x, y. Viết dưới dạng phân số từ các phương trình sau:
a) ; b) 
Hướng dẫn: Đặt A = , B = 
Ta có 4 + Ax = Bx. Suy ra .
Kết quả . (Tương tự y = )
Bài 7: 
Tìm x biết:
Lập quy trình ấn liên tục trên fx – 570MS, 570ES.
381978 : 382007 = 0.999924085
Ấn tiếp phím x-1 x 3 – 8 và ấn 9 lần dấu =. Ta được:
 . Tiếp tục ấn Ans x-1 – 1 = 
Kết quả : x = -1,11963298 hoặc 
Bài 8:
Thời gian trái đất quay một vòng quanh trái đất được viết dưới dạng liên phân số là:
 . Dựa vào liên phân số này, người ta có thể tìm ra số năm nhuận. Ví dụ dùng phân số thì cứ 4 năm lại có một năm nhuận.
Còn nếu dùng liên phân số thì cứ 29 năm (không phải là 28 năm) sẽ có 7 năm nhuận.
1) Hãy tính giá trị (dưới dạng phân số) của các liên phân số sau:
a) ; b) ; c) 
2) Kết luận về số năm nhuận dựa theo các phân số vừa nhận được.
(Tài liệu tải trên mạng)

File đính kèm:

  • docGIAITOANTHCSTRENMAYTINHCASIO.doc
Bài giảng liên quan