Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Chuẩn kĩ năng)

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Kết quả nhận được là hai số đối nhau.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chµo mõng c¸c 
 thÇy c« vÒ dù 
héi gi¶ng 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 1: Điền đúng “ Đ”, hay sai “S” vào các câu sau: 
1) 
2) Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau . 
3) 2763 + 237 = 3000 
4) (- 7) + (-14) = 21 
Đ 
S 
S 
Đ 
Vì và 
Mà 6 > 3 nên 
Ví dụ : , nhưng 
(-3) và 3 là hai số đối nhau 
 Vì (-7) + (-14) = -21 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? 
Bài tập 2: 
Giải 
Ta có : -3 + ( - 5) = - 8 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều hôm đó là : -8 0 C 
3 + (- 5) 
1. Ví dụ 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
- 4 
- 3 
- 6 
- 5 
- 7 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
4 
5 
6 
7 
+ 3 
- 5 
-2 
Ta có : 3 + (-5) = - 2 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều hôm đó là : -2 0 C 
Nhiệt độ giảm 5 0 C nghĩa là tăng - 5 0 C 
nhiệt độ giảm 5 0 C 
Nhiệt độ giảm 5 0 C nghĩa là tăng - 5 0 C 
= 
 
 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
?1 
Tìm và so sánh kết quả của : 
-3 + (+3) và (+3) + (-3) 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
- 4 
- 3 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
4 
-3 
+3 
+3 
-3 
(-3) + (+3) = 0 
(+3) + (-3) = 0 
Vậy : (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
Giải 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
TÝnh : 
a) (-2010) + 2010 
b) 157 + (-157) + 15 
= 0 
= 0 + 15 = 15 
 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
?1 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
Nhận xét 
?2 
Tìm và nhận xét kết quả của : 
a) 3 + (-6) và 
b) (-2) + (+4) và 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
- 4 
- 3 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
4 
3 
-6 
-3 
Giải 
a) 3 + (-6) = -3 
* Nhận xét: 
Kết quả nhận được là hai số đối nhau. 
 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
?1 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
Nhận xét 
?2 
Tìm và nhận xét kết quả của : 
a) 3 + (-6) và 
b) (-2) + (+4) và 
Giải 
* Nhận xét: 
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. 
b) (-2) + (+4) = 2 
2 
3 
0 
- 2 
-1 
1 
- 4 
- 3 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
| 
4 
-2 
+4 
2 
 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
?1 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
Nhận xét 
?2 
Tìm và nhận xét kết quả của : 
a) 3 + (-6) và 
b) (-2) + (+4) và 
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
 Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn. 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
* Quy tắc ( SGK/ 76) 
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
* Ví dụ : Tính 
( -175) + 25 
( vì 175 > 25 ) 
 150 
= 
( -175) + 25 
175 
25 
( 
) 
) 
( 
= 
= 
= -150 
( -175) + 25 = - ( 175 – 25) 
Giải 
( vì 175 > 25 ) 
 Tính 
 a ) (-38) + 27; b) 273 + (-123) 
?3 
giá trị tuyệt đối 
tìm hiệu hai 
dấu của số có giá trị tuyệt đối 
lớn hơn. 
 
 
 
 
Bài 1: Điền vào chỗ () để hoàn thành cách cộng hai số nguyên : 
Cộng hai số nguyên cùng dấu . 
Cộng hai số nguyên khác dấu . 
Tìm GTTĐ của hai số . 
Tìm GTTĐ của hai số . 
Tìm .. hai GTTĐ 
Tìm . hai GTTĐ 
Dấu của tổng là ... 
Dấu của tổng là ... 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống : 
a 
-35 
2009 
1763 
-105 
b 
-9 
-2 
5 
a + b 
0 
Nhóm :. 
PHIẾU HỌC TẬP 
Thời gian : 4 phút 
Bài 1: Điền vào chỗ () để hoàn thành cách cộng hai số nguyên : 
Cộng hai số nguyên cùng dấu . 
Cộng hai số nguyên khác dấu . 
Tìm GTTĐ của hai số . 
Tìm GTTĐ của hai số . 
Tìm .. hai GTTĐ 
Tìm hai GTTĐ 
Dấu của tổng là ... 
Dấu của tổng là ... 
tổng 
hiệu 
dấu chung . 
GTTĐ lớn hơn . 
dấu của số có 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống : 
a 
-35 
2009 
1763 
-105 
b 
-9 
-2 
5 
a + b 
0 
- 44 
-2009 
1761 
-100 
Nhóm :. 
PHIẾU HỌC TẬP 
Thời gian : 4 phút 
( số lớn trừ số nhỏ ) 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống : 
a 
-35 
2009 
1763 
-105 
b 
-9 
-2 
5 
a + b 
0 
- 44 
-2009 
1761 
-100 
Bài tập 3: So sánh : 
a) 1763 + (-2) 
và 
1763 
b) (-105) + 5 
và 
-105 
< 
> 
- Khi cộng một số với số nguyên âm , ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu . 
- Khi cộng một số với số nguyên dương , ta được kết quả lớn hơn số ban đầu . 
( Vì 1761 < 1763 ) 
( Vì – 100 > - 105 ) 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống : 
a 
-35 
2009 
1763 
-105 
b 
-9 
-2 
5 
a + b 
0 
- 44 
-2009 
1761 
-100 
Bài tập 4. Tính và nhận xét kết quả của: 
 (-105) + 5 và 105 + (- 5) 
Ta có: ( - 105) + 5 = - 100 
105 + ( - 5) 
= 100 
Khi đổi dấu các số hạng của tổng thì 
tổng đổi dấu 
Nhận xét: 
Đi tìm ô chữ ! 
Học sinh cả lớp tham gia chơi . 
Mỗi HS tham gia chơi chọn 1 hộp , phải 
 trả lời 1 câu hỏi chứa trong hộp . Nếu 
 trả lời đúng thì 1 ô chữ sẽ được mở. 
 Nếu sai ô chữ không mở được . 
Nếu ai tìm được ẩn số là người thắng cuộc . 
LuËt ch¬i 
1 
2 
3 
4 
6 
5 
8 
7 
9 
M 
« 
i 
t 
r 
­ 
Ơ 
n 
G 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
 Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay ! 
 Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay ! 
 Ô may mắn ! 
 0 + (-2001) = 
-2001 
Thực hiện phép tính sau : 
§ óng 
Sai 
RÊt tiÕc ! 
B¹n tr ¶ lêi sai råi ! 
Hoan h«! 
B¹n tr ¶ lêi ® óng 
Kết quả của phép tính đúng hay sai 
Bài tập : 
 Tính giá trị của biểu thức : x + ( -1999) biết x = 1 
 - 1998 
Kết quả là : 
Câu sau đúng hay sai : 
§ óng 
Sai 
RÊt tiÕc ! 
B¹n tr ¶ lêi sai råi ! 
Hoan h«! 
B¹n tr ¶ lêi ® óng 
Tổng của các số nguyên âm là một số nguyên âm . 
- 20 + 10 = - 30 
Sai 
Đúng 
RÊt tiÕc ! 
B¹n tr ¶ lêi sai råi ! 
Hoan h«! 
B¹n tr ¶ lêi ® óng 
Kết quả của phép tính đúng hay sai 
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
* Quy tắc ( SGK/ 76) 
* Ví dụ : Tính 
( -175) + 25 
= -150 
( -175) + 25 = - ( 175 – 25) 
Giải 
( vì 175 > 25 ) 
 Tính 
 a ) (-38) + 27; b) 273 + (-123) 
?3 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Häc thuéc hai quy t¾c céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu , hai sè nguyªn cïng dÊu . So s¸nh ®Ó n¾m v÷ng hai quy t¾c ®ã. 
 BTVN: Bµi 27; 28; 29, 30 (SGK/ 76). 
 Bµi 46; 47; 48 (SBT/ 104). 
 TiÕt sau luyÖn tËp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kh.ppt
  • exec3.exe
  • xvlc3.xvl
  • exec4.exe
  • xvlc4.xvl
  • exec5.exe
  • xvlc5.xvl
  • swfLayout1.swf
  • xvlScenario.xvl
  • exet1.exe
  • xvlt1.xvl
  • swfVTest.swf