Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản chuẩn kĩ năng)

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (- b)

Nhận xét:

Trong tiết trước, ta quy ước: Nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C

Quy ước đó đã vận dụng quy tắc trừ trên như thế nào?

a – 3 = a + (-3 )

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
2 – 5 = ? 
2 – (- 2) = ? 
KIỂM TRA BÀI CỦ 
1/ Thực hiện phép tính 
a/ (-38) + 27 = 
b/ 273 + (-123) = 
-11 
150 
2/ Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 
1/ HIỆU HAI SỐ NGUYÊN 
1/ HIỆU HAI SỐ NGUYÊN 
? 1 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự hai dòng cuối. 
a/ 3 – 1 = 3 + (- 1) 
 3 – 2 = 3 + (- 2) 
 3 – 3 = 3 + (- 3) 
 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
? 
? 
3 + (- 4 ) 
3 + (- 5 ) 
1/ HIỆU HAI SỐ NGUYÊN 
? 1 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự hai dòng cuối. 
b/ 2 – 2 = 2 + (- 2) 
 2 – 1 = 3 + (- 2) 
 2 – 0 = 3 + (- 3) 
 2 – (-1) = 
 2 – (- 2) = 
2 + 1 
2 + 2 
? 
? 
1/ HIỆU HAI SỐ NGUYÊN 
? 1 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự hai dòng cuối. 
b/ 2 – 2 = 2 + (- 2) 
 2 – 1 = 2 + 1 
 2 – 0 = 2 + 0 
 2 – (-1) = 
 2 – (- 2) = 
2 + 1 
2 + 2 
a/ 3 – 1 = 3 + (- 1) 
 3 – 2 = 3 + (- 2) 
 3 – 3 = 3 + (- 3) 
 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
3 + (- 4 ) 
3 + (- 5 ) 
a – b = a + 
? 
1/ HIỆU HAI SỐ NGUYÊN 
? 1 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự hai dòng cuối. 
b/ 2 – 2 = 2 + (- 2) 
 2 – 1 = 2 + (- 1) 
 2 – 0 = 2 + 0 
 2 – (-1) = 
 2 – (- 2) = 
2 + 1 
2 + 2 
a/ 3 – 1 = 3 + (- 1) 
 3 – 2 = 3 + (- 2) 
 3 – 3 = 3 + (- 3) 
 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
3 + (- 4 ) 
3 + (- 5 ) 
a – b = a + 
? 
(- b) 
Quy tắc: 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. 
a – b = a + (- b) 
Ví dụ: 
Áp dụng quy tắc, thực hiện phép tính: 
3 – 8 = 
(-3) – (- 8) = 
3 + (- 8) = 
- 5 
(- 3) + 8 = 
5 
Nhận xét: 
Trong tiết trước, ta quy ước: Nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng -3 0 C 
Quy ước đó đã vận dụng quy tắc trừ trên như thế nào? 
a – 3 = a + (-3 ) 
2/ Ví dụ vận dụng 
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C? 
Sa Pa 
2/ Ví dụ vận dụng 
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C? 
Giải: 
Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có: 
3 – 4 = 3 + (- 4) = -1 
Trả lời: 
Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là – 1 0 C 
Nhận xét: 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. 
Bài tập 
1/ Điền số thích hợp vào ô trống: 
a 
- a 
-15 
0 
-(- 3) 
- 2 
 2 
 - 3 
 15 
 0 
Bài 2: Tính: 
2 – 7 = 
1 – (- 2) = 
 (- 3) - 4 = 
 (- 3) – (- 4) = 
2 + (– 7) = 
1 + 2 = 
 (- 3) + (- 4) = 
 (- 3) + (4) = 
- 5 
3 
 - 7 
 1 
1/ Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên. 
2/ Phép trừ số nguyên a cho số nguyên b khi nào thực hiện được ? 
Hoạt động nhóm: 
Dùng các số 2, 9 và các phép toán “ + “, “ – “ điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần. 
3 
X 
= 
- 3 
X 
3 
X 
= 
15 
X 
3 
= 
- 4 
= 
= 
= 
25 
29 
10 
9 
+ 
2 
- 
2 
2 
- 
9 
- 
+ 
9 
- 
+ 
+ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguye.ppt