Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản đẹp)

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b

Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.

Hoạt động nhóm :

Các nhóm hội ý tìm cách giải trong thời gian 3 phút > Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải .

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
3. Kiểm tra bài cũ 
2. Giới thiệu 
4. Bài mới : 1. ?1 
5. Bài mới :1. bài tập 47 
7. Bài mới : bt48,49 
6. Bài mới : 2.VD 
8. Bài mới : hoatđộng nhóm 
9. HDVN 
BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
10. Tạm biệt 
 Kính chào quý thầy cô ! 
Trường THPT Điền Hải 
Về dự giờ tiết thao giảng 
GV: Tăng Ra Thi 
Tổ : Toán – Lí – CN 
Kiểm tra bài cũ 
Giải 
Phép trừ hai số nguyên có giống như phép trừ trong hai số tự nhiên không? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay! 
a)27 + (-12) = 15 
b) 18 -18 = 0 
c) 98 – 28 = 70 
Tính : 
27 + (-12) 
18 – 18 
98 – 28 
28 – 98 = ? 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
3 + ( - 4 ) 
3 + ( - 5 ) 
? 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối 
b) 2 – 2 = 2 + ( -2 ) 2 – 1 = 2 + ( -1 ) 2 – 0 = 2 + 0  2 – ( -1 ) = 
 2 – ( - 2 ) = 
3 – 1 = 3 + ( -1 )3 – 2 = 3 + ( -2 )3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
2 + ( 1) 
2 + ( 2 ) 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
? 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
VD: 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
 BT 47/ 82/ sgk 
 a) 2 – 7 
 b) 1 – ( -2 ) 
 c) (-3) -4 
 d) (-3) – (-4) 
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 độ C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 độ C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây 
Nhận xét: ( sgk) 
BT:( vd bài 4SGK_trang74 ) 
Nhiệt độ ở Max-cơ-va vào một buổi trưa là .Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C , biết nhiệt độ giảm so với buổi trưa 
Giải: 
Do nhiệt độ giảm , nên ta có : 
(-3) – 2 = 
(-3) + (-2) = 
-5 
Vậy :nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét: ( sgk) 
2.Ví dụ : ( sgk) 
Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là , hôm nay nhiệt độ giảm Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu? 
Giải 
Do nhiệt độ giảm , nên ta có: 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. 
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 
Vậy : Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là 
Nhận xét 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét: ( sgk) 
2.Ví dụ : ( sgk) 
Nhận xét: (sgk) 
0 – 7 = 
b) 7 – 0 = 
a - 0 = 
0 – a = 
0 + ( -7 ) = - 7 
 7 + 0 = 7 
a + 0 = a 
0 + ( -a ) = - a 
BT:48/ 82/ sgk : Tính 
Điền số thích hợp vào ô trống 
 a 
 - 17 
 0 
 -a 
 - 5 
 - ( - 9 ) 
- ( -17) 
5 
0 
- 9 
BT : 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét: ( sgk) 
2.Ví dụ : ( sgk) 
Nhận xét 
Bài tập : Tính 
a) 11 + ( 21 – 50) 
b) 27 – [ 7 + (-20)] 
Hoạt động nhóm : 
Các nhóm hội ý tìm cách giải trong thời gian 3 phút > Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải . 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét: ( sgk) 
2.Ví dụ : ( sgk) 
Nhận xét 
Về nhà học bài! 
 - Làm các BT 49; 50 (SGK tr 82 ). 
- Chuẩn bị BT phần luyện tập 
Hướng dẫn về nhà 
Kính chào tạm biệt ! 
 Chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe! 
 Chúc các em học giỏi! 
Tuần 17 
Tiết 52 	 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
MỤC TIÊU BÀI DẠY 
	 *Học xong bài này học sinh cần phải 
 Hiểu phép trừ số nguyên 
 Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên 
 Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học ) liên ti61p và phép tương tự 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguye.ppt