Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản hay)

Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”

Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”

 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Tổng đại số

Khái niệm: Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên

 Ví dụ: 767 + 6 – 43 – 98 + 32 – 54; 6 – 4 + 5 – 43

 Cách thực hiện (SGK/84)

 Chú ý (SGK/85)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 57 
QUY TẮC DẤU NGOẶC 
SỐ HỌC 6 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Hãy phát biểu: 
 - Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, 
 - Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, 
 - Quy tắc trừ số nguyên? 
2. Cho bài tập sau: 
 Tính giá trị của biểu thức: 16 + (63 – 223 + 72) – ( 63 + 72) 
 Hãy nêu cách tính? 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 a) Số đối của 2 là -2 
 Số đối của – 5 là 5 
 Số đối của tổng 2 + (- 5) là - [2 + (- 5)] = 3 
 b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là (- 2) + 5 = 3 
 Vậy - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
 Hay có thể nói: “Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối” 
Tìm số đối của 2, (- 5), 2 + (- 5) 
So sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và (- 5) 
?1. 
?2. 
Tính và so sánh kết quả của: 
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (- 13) 
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 ?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
?2. 
Tính và so sánh kết quả của: 
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (- 13) 
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6 
a) Ta có: 7 + (5 – 13) = 7 + [5 + (- 13)] = 7 + (- 8) = -1 
 7 + 5 + (- 13) = 12 + (- 13) = -1 
Vậy 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
b) Ta có: 12 – (4 – 6) = 12 – [4 + (- 6)] = 12 – (- 2) = 12 + 2 = 14 
 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14 
Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
7 + (5 – 13) = 
= -1 
7 + 5 + (- 13) = 
= -1 
12 – (4 – 6) = 
= 14 
12 – 4 + 6 = 
= 14 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 ?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
?2. 
 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
[ ] 
( ) 
( ) 
- 
– 
+ 
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “-” 
Mang dấu “+” 
Mang dấu “-” 
Mang dấu “-” 
Mang dấu “+” 
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” 
Mang dấu “+” 
Mang dấu “-” 
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “+” 
Mang dấu “-” 
Mang dấu “+” 
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 ?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
?2. 
 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
* Quy tắc (SGK/84 – phần đóng khung) 
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” 
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 ?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
?2. 
 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
* Quy tắc (SGK/84) 
 ?3. Tính nhanh 
a) (768 - 39) - 768 b) (- 1579) - (12 - 1579) 
Hoạt động nhóm 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 ?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
?2. 
 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
* Quy tắc (SGK/84) 
 ?3. Tính nhanh 
a) (768 - 39) - 768 
 = 768 – 39 – 768 
 = (768 – 768) – 39 
 = 0 - 39 
 = 0 + (- 39) 
 = - 39 
b) (- 1579) - (12 - 1579) 
 = (-1579) – 12 + 1579 
 = [ (- 1579) + 1579] – 12 
 = 0 - 12 
 = 0 + (- 12) 
 = - 12 
 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
1. Quy tắc dấu ngoặc 
 ?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 
?2. 
 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13) 
 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
* Quy tắc (SGK/84) 
?3. 
2. Tổng đại số 
Khái niệm: Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên 
 Ví dụ: 767 + 6 – 43 – 98 + 32 – 54; 6 – 4 + 5 – 43 
 Cách thực hiện (SGK/84) 
 Chú ý (SGK/85) 
Luật chơi : Có 3 hộp quà khác nhau , trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn . Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra . Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra . Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây . 
HỘP QUÀ MAY MẮN 
Hộp quà màu vàng 
Khẳng định sau đúng hay sai : 
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì ta chỉ cần đổi dấu 1 số hạng trong ngoặc. 
Sai 
Đúng 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Hộp quà màu xanh 
Phép biến đổi sau đúng hay sai? 
23 – (7 – 37) = 23 – 7 + 37 
Đúng 
Sai 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Hộp quà màu Tím 
Sai 
Đúng 
Phép biến đổi sau đúng hay sai? 
9 – 3 – 62 = 9 –(3 - 62) 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Phần thưởng là: 
điểm 10 
Phần thưởng là: 
Một tràng pháo tay ! 
Phần thưởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt ” để giảI trí. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1. Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, cách biến đổi 1 tổng đại số. Cẩn thận khi bỏ ngoặc hoặc đặt các số hạng vào trong ngoặc mà đằng trước có dấu “-” 
2. Làm bài tập 57 -> 60 (SGK/85) 
 89 -> 92 (SBT/65) 
HS khá, giỏi làm thêm các BT 93, 94 (SBT/65) 
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_ban.ppt