Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước (Chuẩn kĩ năng)

Hãy so sánh 16% của 25 và 25%

của 16. Dựa vào nhận xét đó hãy

tính nhanh

a) 84% của 25

b) 48% của 50

Bài giải:

16%.25 = 25%.16 ( = 4 )

a) 25.84% = 25%.84 = 21

b) 50.48% = 50%.48 = 24

Tính nhẩm :

76% của 25 như thế nào

Trả lời:76%.25 = 76.25%

 = 76.1/4 = 19

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào qúy Thầy Cô 
cùng các em học sinh 
Kính chào qúy Thầy Cô 
cùng các em học sinh 
TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
Tóm tắt : Tổng số học sinh lớp 6A có 45 
em , thích đá bóng,60% thích đá cầu , 
 thích bóng bàn , thích bóng chuyền 
Tính số học sinh thích đá bóng , đá cầu , bóng 
 bàn , bóng chuyền ? 
Bài giải : 
Số học sinh thích đá bóng là : 
 45. = 30(Học sinh ) 
Số học sinh thích đá cầu là : 
 45.60% =45. = 27(Học sinh ) 
Số học sinh thích bóng bàn là : 
 45. = 10(Học sinh ) 
Số học sinh thích bóng chuyền là : 
 45. = 12(Học sinh ) 
?1 
Theo cách trên , hãy tính số học sinh 
lớp 6A thích bóng bàn , bóng chuyền ? 
1)Ví dụ : Lớp 6A có 45 học sinh trong đó 
 học sinh thích đá bóng , 60% thích đá 
cầu , thích bóng bàn và thích bóng 
chuyền.Tính số học sinh thích đá bóng , đá 
cầu , bóng bàn , bóng chuyền ? 
TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
1)Ví dụ : 
Bài giải : 
Số học sinh thích đá bóng là : 
 45. = 30(Học sinh ) 
Số học sinh thích đá cầu là : 
 45.60% =45. = 27(Học sinh ) 
Số học sinh thích bóng bàn là : 
 45. = 10(Học sinh ) 
Số học sinh thích bóng chuyền là : 
 45. = 12(Học sinh ) 
Muốn tìm giá trị phân số của một số cho 
 trước ta làm thế nào ? 
Muốn tìm giá trị phân số của một số cho 
 trước ta lấy số đó nhân với phân số . 
Muốn tìm của số b cho trước ta làm 
như thế nào ? 
2)Quy tắc : Muốn tìm của số b cho trước ta tính ( m,n thuộc N, n khác 0) 
Tìm của 14 ? 
Ví dụ : 
 của 14 là : 
 14 . = 6 
 Vậy của 14 bằng 6 
TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
1)Ví dụ : 
2)Quy tắc : Muốn tìm của số b cho trước ta tính ( m,n thuộc N, n khác 0) 
a/ Tìm cuûa 76cm .b/ 62,5% cuûa 96 taán .c/ 0,25 cuûa 1 giôø . 
Bài giải 
của 76 cm là : 
 76. = 57(cm) 
b)62,5% của 96 tấn là : 
 96.62,5%=96. =60(tấn) 
c) 0,25 của giờ là : 
 1.0,25 =1. = ( giờ ) 
?2 
Bài tập 
TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
1)Ví dụ : 
2)Quy tắc : Muốn tìm của số b cho trước ta tính ( m,n thuộc N, n khác 0) 
115 
Bài tập 
a) của 8,7 
b) của 
c) của 5,1 
d) của 
Bài giải : 
a) của 8,7 là : 
 8,7. = 5,8 
 của là : 
 . = 
 của 5,1 là : 
 5,1 . =11,9 
 của là : 
 . = 
2)Quy tắc : Muốn tìm của số b cho trước ta tính ( m,n thuộc N, n khác 0) 
TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
1)Ví dụ : 
116 
 Hãy so sánh 16% của 25 và 25% 
của 16. Dựa vào nhận xét đó hãy 
tính nhanh 
a) 84% của 25 
b) 48% của 50 
Bài giải : 
16%.25 = 25%.16 ( = 4 ) 
a) 25.84% = 25%.84 = 21 
b) 50.48% = 50%.48 = 24 
Tính nhẩm : 
76% của 25 như thế nào 
Trả lời:76%.25 = 76.25% 
 = 76.1/4 = 19 
Bài tập 
TIẾT 94 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
1)Ví dụ : 
2)Quy tắc : 
Muốn tìm của số b cho trước ta tính 
 ( m,n thuộc N, n khác 0) 
Em hãy nêu , muốn tìm của số 
b cho trước ta làm như thế nào ? 
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở 
cột phải để được một khẳng định đúng 
1) 3/7 của 21 là : 
2)16% của 25 là : 
3)2/5 của 40 là : 
4)16/7 của 63 là : 
5) 9% của 70 là : 
a)16 
b) 9 
c)144 
d) 4 
e) 6,3 
Ổ bánh sinh nhật giá 240 000 đồng 
Hỏi ổ bánh sinh 
nhật giá bao nhiêu tiền ? 
240 000 
240 000 
180 000(đ) 
 . 
= 
Học ở nhà 
Các em học lý thuyết ở vở ghi và sgk 
Làm các bài tập 118 đến 125 để tiết sau chúng ta luyện tập 
= ? 
của 
của 
= ? 
15 kg 
108 kg 
Các em hãy đếm xem trên kệ có bao nhiêu lon nước ngọt ? 
Hôm nay cửa hàng bán được 
số lon nước ngọt trên . Hỏi cửa hàng còn lại mấy lon nước ngọt ? 
(24) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_14_tim_gia_tri_phan_so.ppt