Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 2: Phân số bằng nhau (Bản chuẩn kiến thức)

Hiểu định nghĩa “Hai phân số bằng nhau”

Nhận biết được các phân số bằng nhau, không bằng nhau, lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

Rèn kĩ năng giải dạng toán tìm x, y khi cho hai phân số bằng nhau.

Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau, ôn lại các dạng bài tập áp dụng định nghĩa.

Làm bài tập 6, 7 trang 8 SGK; bài 9-> 14 SBT/ T4,5

3) Bài tập dành cho HS khá giỏi:

Bài 1: Từ đẳng thức ad = bc hãy lập tất cả các cặp phân số bằng nhau.

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y thoả mãn:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 2: Phân số bằng nhau (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo 
tới dự tiết số học - lớp 6b 
Thứ bảy , ngày 30 tháng 01 năm 2010 
Kiểm tra bài cũ 
Câu1. 
a) Viết dạng tổng quát của phân số ? 
Câu 2: Phần tô đ ậm trong mỗi hình biểu diễn phân số nào ? 
b) Trong các cách viết sau , cách nào cho ta phân số ? 
Hình a) 
Hình b) 
Hình c) 
Hình d) 
Tiết 70 
phân số bằng nhau 
số học 6 
1. Hiểu đ ịnh nghĩa “ Hai phân số bằng nhau ” 
2. Nhận biết đư ợc các phân số bằng nhau , không bằng nhau , lập đư ợc các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích . 
3. Rèn kĩ năng giải dạng toán tìm x, y khi cho hai phân số bằng nhau . 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
1. Đ ịnh nghĩa 
*/ Ta có : 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
? Hãy so sánh tích của tử của phân số này với mẫu của phân số kia . 
Ta cú nhận xột : 1.6 = 3.2 (=6) 
*/ Ta có : 
Nhận thấy : 2.8 = 4.4 (= 16) 
1. Đ ịnh nghĩa 
*/ Ta có : 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
? Nhận xét này có đ úng đ ối với hai phân số tổng quát đã đư ợc mở rộng trong tiết học trước không . 
Ta cú nhận xột : 1.6 = 3.2 (=6) 
*/ Ta có : 
Nhận thấy : 2.8 = 4.4 (= 16) 
1. Đ ịnh nghĩa 
*/ Ta có : 
* Đ ịnh nghĩa : ( SGk – 8) 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
? Hai phân số đư ợc gọi là bằng nhau khi nào . 
Ta cú nhận xột : 1.6 = 3.2 (=6) 
*/ Ta có : 
Nhận thấy : 2.8 = 4.4 (= 16) 
Hai phân số bằng nhau khi tích tử phân số này với mẫu phân số kia đ úng bằng tích mẫu phân số này với tử phân số kia . 
Ta có : ad = bc => 
Ngược lại: 
ad = bc 
Với : 
= 
 
ad = bc 
Với : 
Bài tập 1: Lập tất cả các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức : 2. 36 = 8. 9 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
= 
 
ad = bc 
Với : 
1. Đ ịnh nghĩa 
Giải : Ta có đẳng thức : 2. 36 = 8. 9 
Suy ra : 
Bài tập 1: Lập tất cả các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức : 2. 36 = 8. 9 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
= 
 
ad = bc 
Với : 
1. Đ ịnh nghĩa 
Giải : Ta có đẳng thức : 2. 36 = 8. 9 
Suy ra : 
10 
10 
10 
10 
Bài tập 2: 
 Hai phân số và bằng nhau nếu ...... 
m.q = n.p 
2. Các ví dụ 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
= 
 
ad = bc 
Với : 
1. Đ ịnh nghĩa 
Ví dụ 1: Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không . 
Vớ dụ 1. 
Vỡ (-3).(-8) = 4.6 (=24) 
Vỡ 3.7 5.(-4) 
 và ; và 
2. Các ví dụ 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
= 
 
ad = bc 
Với : 
1. Đ ịnh nghĩa 
Vớ dụ 1. 
Vỡ (-3).(-8) = 4.6 (=24) 
Vỡ 3.7 5.(-4) 
?1 
và 
và 
và 
và 
Cỏc cặp phõn số sau đõy cú bằng nhau khụng ? 
Giải 
= 
Vỡ 1. 12 = 3. 4 (=12) 
Vỡ 2. 8 3 .6 
= 
Vỡ (-3).(-15) = 5.9 (=45) 
và 
Vỡ 4. 9 3.(-12) 
? Ngoài cách so sánh tích chéo giữa các tử với mẫu , còn có cách nào khác không 
?2 
Cú thể khẳng định ngay cỏc cặp phõn số sau đõy khụng bằng nhau , tại sau ? 
và 
và 
và 
Cỏc phõn số khụng bằng nhau vỡ : 
* -2.5 2.5 
* 4.20 5.(-21) 
* (-9).(-10) 7.(-11) 
Vậy x = 3 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
= 
 
ad = bc 
Với : 
1. Đ ịnh nghĩa 
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết : 
Vớ dụ 1. 
Vỡ (-3).(-8) = 4.6 (=24) 
Vỡ 3.7 5.(-4) 
Giải : Ta có : 
 => x . 28 = 4 . 21 
 => 
2. Các ví dụ 
? Nếu kết qu ả tìm đư ợc là x = 3,5 th ì em kết luận gì. 
Bài tập 1. Tìm x, a Z, biết : 
Vậy a = - 6 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
1. Đ ịnh nghĩa 
b/ Ta có : 
 => a . 15 = 3 .(- 24) 
 => 
2. Các ví dụ 
Bài 6 ( SGk - 8). Tìm x, y Z, biết : 
Vậy x = 2 
Giải : a/ Ta có : 
 => x . 21 = 7 . 6 
 => 
 Quan sát câu a, bài tập 1 chính là câu của bài tập 6 ( sgk – 8), tương tự về nh à các em làm tiếp ý b. 
 Quan sát câu b, bài tập 1 chính là tương tự với ý d/ bài 7 ( Sgk – 8). Đây cũng chính là gợi ý cho phương pháp giải bài tập 7 ( sgk – 8) bằng cách ta coi ô trống cần tìm là một biến và đi tìm biến đ ó . Tuy nhiên ta chỉ cần tìm ra nháp rồi đ iền kết qu ả vào ô trống . 
2. Các ví dụ 
Tiết 70: Phân số bằng nhau 
= 
 
ad = bc 
Với : 
1. Đ ịnh nghĩa 
Bài tập 2: Cho hai số nguyên a và b (b khác 0). Đ iền vào chỗ chấm (......) để đư ợc khẳng đ ịnh đ úng . 
Vớ dụ 1. 
= 
Vớ dụ 2. 
Bài tập 1. 
Bài tập 2. 
vì ............................... 
= 
vì ............................... 
( a.b = b.a = (-a).(-b)) 
((- a).b = b.(-a) = (- b).a ) 
Thứ bảy , ngày 30 tháng 01 năm 2010 
Tiết 70: phân số bằng nhau 
 Đ ịnh nghĩa : 
Nhận xét : 
Hướng dẫn về nh à: 
Nắm vững đ ịnh nghĩa hai phân số bằng nhau , ôn lại các dạng bài tập áp dụng đ ịnh nghĩa . 
Làm bài tập 6, 7 trang 8 SGK; bài 9-> 14 SBT/ T4,5 
3) Bài tập dành cho HS kh á giỏi : 
Bài 1: Từ đẳng thức ad = bc hãy lập tất cả các cặp phân số bằng nhau . 
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y tho ả mãn : 
Tiết 70: phân số bằng nhau 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_2_phan_so_bang_nhau_ban.ppt
Bài giảng liên quan