Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nhờ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1)

Chú ý:

Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6A3 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1/ Hai phân số và bằng nhau khi nào ? ( 2đ) 
2/ Làm BT 10/9 SGK (6đ) 
Từ đẳng thức 2.3=1.6, ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau : 
Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 3.4 = 6.2 
Bài làm : 
Từ 3.4 = 6.2 
Suy ra các cặp phân số bằng nhau : 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
TIẾT 71 
Tiết 71 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1/. Nhận xét : 
?1 
Giải thích vì sao : 
 vì (-1).(-6) = 2.3 = 6 
vì (-4).(-2) = 8.1= 8 
vì 5.2 =(-10).(-1)=10 
Vậy ta có : 
-3 
-3 
Hãy nhận xét ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai ? 
2 
2 
Tương tự tacó : 
Tiết 71 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1/. Nhận xét : (SGK) 
2/. Tính chất cơ bản của phân số 
* Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
với 
và 
Ta có : 
Hãy nhận xét ta đã chia cả tử và mẫu của phân số thứ 1 với bao nhiêu để được phân số thứ 2? 
:(-5) 
:(-5) 
:(-2) 
:(-2) 
Tương tự ta có 
Em hãy cho biết -2 là gì của -4 và -12? 
Và -5 là gì của 5 và -10? 
Tiết 71 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1/. Nhận xét : (SGK) 
2/. Tính chất cơ bản của phân số 
với 
và 
* Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
với 
ƯC(a,b ) 
Nhờ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) 
Tiết 71 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1/. Nhận xét : (SGK) 
2/. Tính chất cơ bản của phân số 
với 
và 
với 
ƯC(a,b ) 
Ví dụ : 
?3 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương : 
tìm 5 phân số bằng với phân số ? 
Có thể viết được bao nhiêu phân 
số bằng với phân số ? 
Tiết 71 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1/. Nhận xét : (SGK) 
2/. Tính chất cơ bản của phân số 
Chú ý : 
- Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó 
- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . 
Phát biểu bằng lời tính chất cơ bản của phân số ? 
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (..) 
Ta cĩ thể viết một phân số bất kì cĩ mẫu âm thành phân số bằng nĩ và cĩ mẫu dương bằng cách nhân ........................... 
cả tử và mẫu của phân số đĩ với -1 
Bài tập 11/11 SGK 
Điền số thích hợp vào ô vuông 
2 
8 
2 
-4 
6 
-8 
10 
-6 
8 
Nhóm 2 
. 4 
. 4 
Nhóm 3 
: 
: 5 
Nhóm 4 
. 
. 
-1 
2 
5 
-3 
5 
8 
28 
7 
7 
63 
Nhóm 1 
:3 
:3 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
+ Học thuộc tính chất cơ bản của phân số , viết công thức dạng tổng quát . 
+ BTVN 13, 14/11-12 SGK 
+ Xem trước bài “ Rút gọn phân số ” và chuẩn bị 
1/. Xem lại cách rút gọn phân số đã học ở cấp I 
2/. Làm ?1/ 13 SGK 
Cảm ơn quí thầy cơ, kính chúc sức khỏe 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua.ppt