Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản chuẩn kiến thức)

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó có trong A.

Quy tắc:

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :

Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.

Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó có trong A.

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 - Tính : a) 5 3 : 5 2 
 b) x 10 : x 3 
	 c) x 2 : x 2 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Hoàn thiện quy tắc sau: x m : x n = .. 
(x 0; m,n N, m n) 
x 3 – 2 
(15 : 3) 
.(x 7 : x 2 ) 
= 5 
x 5 
= x 
=(15 : 5) 
.(x 2 : x ) 
= 3 
x 
.(y 2 : y 2 ) 
? 1 Làm tính chia: 
	a) x 3 : x 2 = 
	b) 15x 7 : 3x 2 = 
	c) 20x 5 : 12x 
? 2 a) Tính 15x 2 y 2 : 5xy 2 
	 b) Tính 12x 3 y : 9x 2 
	Đa thức A chia hết cho đa thức B (B 0) nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q 
	Ký hiệu: Q = A : B hay Q = 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó có trong A. 
= 3 
=(15 : 5) 
.(x 2 : x ) 
x 
.(y 2 : y 2 ) 
? 2 a) Tính 15x 2 y 2 : 5xy 2 
	 b) Tính 12x 3 y : 9x 2 
	Đa thức A chia hết cho đa thức B (B 0) nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q 
	Ký hiệu: Q = A : B hay Q = 
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : 
- Chia hÖ sè cña ®¬n thøc A cho hÖ sè cña ®¬n thøc B. 
- Chia luü thõa cña tõng biÕn trong A cho luü thõa cña cïng biÕn ® ã trong B. 
- Nh©n c¸c kÕt qu ¶ võa t×m ®­ îc víi nhau . 
* Quy tắc: 
 * Quy tắc: 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: 
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B, 
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. 
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 
? 3. a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x 3 y 5 z, đơn thức chia là 5x 2 y 3 . 
 b) Cho P = 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005 
 1. Quy tắc: 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: 
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B, 
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. 
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 
Bài 61 (SGK) Làm tính chia 
a) 5x 2 y 4 : 10x 2 y 
b) 
c) (-xy) 10 : (-xy) 5 
Bài 60 (SGK) Làm tính chia 
a) x 10 : (-x) 8 
b) (-x) 5 : (-x) 3 
c) (-y) 5 : (-y) 4 
Bài 62 tính giá trị biểu thức 
15x 4 y 3 z 2 : 5xy 2 z 2 
Tại x = 2; y = -10; z = 2004 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó có trong A. 
Làm tính chia 
a) 2x 2 : x b) 12 x : 4 x 
y 
3 
5 
	Đa thức A chia hết cho đa thức B (B 0) nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q 
	Ký hiệu: Q = A : B hay Q = 
Chúc các em học tốt 
cùng quí thầy cô dồi dào sức khoẻ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_do.ppt