Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản đẹp)
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết
cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng
biến đó trong B
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
Bạn Việt đã sử dụng phương pháp: Nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung
Bài học hôm nay đã hết về nhà các em làm những bài tập sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có ba góc bằng nhau và ba cạnh tỉ lệ BÀI 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC TIẾT: 15 Thoát 1. QUY TẮC Với mọi x 0, m, n N, m n thì : ?1: Làm tính chia ?2 Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A Qui tắc Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau Thoát Thoát 2. VÍ DỤ ?3 Giải Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia đơn thức chia là b) Khi phân tích đa thức thành nhân tử , bạn Việt làm như sau : Giải Bạn Việt đã sử dụng phương pháp : Nhóm hạng tử , dùng hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung Thoát b) Cho Giải Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005. Giá trị của biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005 là : Thoát 3. Củng cố Lý thuyết : Bài tập 3. CỦNG CỐ Thoát BT59a, b Bài tập số : 59c, 60,61, 62 SGK Xem trước bài 11: “ Chia đa thức cho đơn thức ” Bài học hôm nay đã hết về nhà các em làm những bài tập sau : 4. Bài tập về nhà :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_do.ppt