Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Chuẩn kiến thức)
Quy tắc.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A với lũy thừa của từng biến trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được.
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Với x 0; m,n N; m n thì : x m : x n = x m – n nếu m > n x m : x n = 1 nếu m = n Áp dụng tính : 5 4 : 5 2 = ? x 10 : x 6 = ? Với x 0 x 3 : x 3 = ? Với x 0 KIỂM TRA BÀI CŨ Q = A:B Q Hoặc = A B Đa thức bị chia Đa thức chia A = Q.B CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc . ?1 Làm tính chia : x 3 : x 2 15x 7 : 3x 2 20x 5 : 5x = (15 : 3) (x 7 :x 2 ) = 5x 5 ?2 a. Tính 15x 2 y 2 : 5xy 2 b. Tính 12x 3 y : 9x 2 a) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = (15 : 5) GIẢI (x 2 : x) (y 2 : y 2 ) = 3x b) 12x 3 y : 9x 2 = (12 : 9) (x 3 : x 2 ) y CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc . Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Chia lũy thừa của từng biến trong A với lũy thừa của từng biến trong B. Nhân các kết quả vừa tìm được . 2x 3 y 4 : 5x 2 y 4 ; 15xy 3 : 3x 2 ; 4xy : 2xz Phép chia hết Phép chia không hết Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 2x 3 y 4 : 5x 2 y 4 15xy 3 : 3x 2 4xy : 2xz 2. Áp dụng . ?2 Tính 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 P = 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ). Tính P tại x = -3; y = 1,005 GIẢI 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 = 3xy 2 z b. P = 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ) Thay x = -3 vào P, ta được : = 36 Bài 60 SGK x 10 : (-x) 8 b. (-x) 5 : (-x) 3 c. (-y) 5 : (-y) 4 = x 10 : x 8 = x 2 = (-x) 2 = x 2 = -y 5 : y 4 = -y Chú ý: Nếu a chẵn , thì : x a = (-x) a Bài 1. Luyện tập Bài 2. GIẢI A = 180x 4 y 16 z 203 : 15xy 15 z 203 = 12x 3 y Thay x = 2 ; y = - 3 vào biểu thức , ta được : A = 12.2 3 (-3) = -288 Tìm thương của các phép chia sau , rồi điền chữ tương ứng với kết quả đó vào ô chữ , em sẽ có tên một địa danh của Thành phố Hưng Yên Mỗi nhóm 4 em : Nhóm trưởng phân công mỗi em làm 1 bài , kiểm tra kết quả và ghi vào bảng của nhóm . HOẠT ĐỘNG NHÓM = -3y 2 H. N. P Ố Ế. I. (-3x 2 y 3 ):x 2 y Ố P H HOẠT ĐỘNG NHÓM (12x 8 y 6 ): 4x 3 y 5 = 3x 5 y (16 x 9 y 7 ):-2x 4 y 7 = -8 x 5 I (9 x 12 yz 6 ):(-3xyz) = -3x 11 z 5 (-15 x 9 z 12 ):5x 9 z = -3z 11 H Ế N = 5x 7 y 2 (-25 x 36 y 12 ):( - 5x 29 y 10 ) -3y 2 3x 5 y -8 x 5 -3x 11 z 5 5x 7 y 2 -3z 11 -3y 2 Phố Hiến là một địa danh ở thành phố Hưng Yên . Vào các thế kỷ 17 - 18 , nơi đây là một thương cảng nổi tiếng của Việt Nam . Lúc ấy , phố Hiến là một đô thị trải dài theo bờ tả ngạn sông Hồng ( đoạn sông ngày xưa chảy qua Phố Hiến gọi là sông Xích Đằng ). Ngày nay phố Hiến tương ứng với phần đất từ thôn Đằng Châu ( phường Lam Sơn ) tới thôn Nễ Châu ( phường Hồng Châu ) trên một diện tích khoảng chừng 5 km x 1 km. Thế kỷ 17 - 18 , ngoài kinh đô Thăng Long - Kẻ Chợ là thủ đô phồn vinh nhất nước , Phố Hiến đã là một đô thị nổi bật đứng ở vị trí thứ hai . Dân gian có câu : “ Thứ nhất Kinh Kỳ , thứ nhì Phố Hiến ”. Văn bia chùa Thiên ứng , dựng năm Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) đã ghi : “ Phố Hiến nổi tiếng trong bốn phương là một tiểu Tràng An ” - tức một Kinh đô thu nhỏ Bài 3. GIẢI a. x 2n + 1 : x 5 Để phép chia thực hiện được thì : 2n + 1 5 2n 4 n 2 Vậy để phép chia thực hiện được thì n 2 Bài 3. GIẢI b. x n y n + 3 : x 6 y 10 Để phép chia thực hiện được thì : n 6 và n + 3 10 n 6 và n 7 n 7 Vậy để phép chia thực hiện được thì n 7 n 6 và n 7 6 7 ]///////////// ]\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ n 7 Hướng dẫn về nhà : * Bài tập nâng cao : Hướng dẫn về nhà : * Làm bài tập 59, 60, 61, 62 Sgk /27 * Làm bài tập 40, 41, 42, 43 /7 sách bài tập . * Chuẩn bị tiết “ Chia đa thức cho đơn thức ”. a) x 2n+1 : x 9 d) x 4 y 2 z 5 : xz n +1 b) x n y 4 : x 4 y 2 e) 3x 5 y n : x n y 3 c) x n y n +3 : x 3 y 8 f) x n +2 y 3 : x 5 y n Tìm điều kiện để có phép chia hết :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_do.ppt