Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức)

Định nghĩa:

Một phân thức đại số( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0

 A được gọi là tử thức( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu)

Chú ý: Mỗi đa thức dược coi là một phân thức với mẫu bằng .

- Học thuộc lòng định nghĩa phân thức, tính chất 2 phân thức bằng nhau.

- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.

- BTVN: Bài 1b,c,d,e; Bài 2; 3 Tr.36 SGK

 bài 1, 2, 3 Tr.16 SBT

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Qua chương này các em sẽ biết : 
Thế nào là phân thức đại số 
 Biết các phép toán thực hiện trên phân thức đại số. 
 Thấy được các quy tắc làm tính trên các phân thức đại số cũng thực hiện tương tự như thực hiện trên phân số 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
a) 
b) 
c) 
1. Định nghĩa: 
Cho biểu thức: 
Định nghĩa : 
	 Một phân thức đại số( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 
	A được gọi là tử thức( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) 
Là các phân thức đại số 
* Ví dụ 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Đa thức sau có phải là một phân thức đại số không? Vì sao? 
20x 3 – 11x 2 +2009 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
a) 
b) 
c) 
1. Định nghĩa: 
*) Ví dụ: 
*) Định nghĩa: (SGK) 
Chú ý: Mỗi đa thức dược coi là một phân thức với mẫu bằng . 
Là phân thức đại số 
Trong đó: 
A, B là những đa thức(B khác đa thức 0) 
A: là tử thức(hay tử) 
B: là mẫu thức (hay mẫu) 
 	 L ấy ví dụ về phân thức đại số . 
?1 
 	 Mỗi số thực a có phải là một phân thức đại số không ? Vì sao ? 
?2 
Mỗi số thực a là một phân thức đại vì: a = ( dạng vì B 0) 
Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số 
b) 
a) 
3x 2 - 15x 
20x + 11 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Biểu thức nào là phân thức? Vì sao? 
c) xy 2 - 3xyz +12 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Hai phân thức bằng nhau 
 a. Định nghĩa: 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
Ta viết: = nếu A.D= B.C ; (B 0, D 0) 
VÝ dô: = 
vì 2x.(x+1) = x(2x+2) 
 = 2x 2 + 2x 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Hai phân thức bằng nhau 
a) Định nghĩa: 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
Ta viết: = 
Nếu A.D = B.C ; (B 0, D 0) 
b) Ví dụ: 
 	 Có thể kết luận 
?3 
hay không? 
Gi¶i 
Vì: 3x 2 y.2y 2 = x.6xy 3 = 6x 2 y 3 
=> 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Hai phân thức bằng nhau 
a) Định nghĩa: 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
Ta viết: = 
Nếu A.D = B.C ; (B 0, D 0) 
b) Ví dụ: 
 	 Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? 
?4 
Giải 
Ta có: x.(3x+6) =3x 2 +6x 
Ta có: 3.(x 2 +2x)=3x 2 +6x 
 x.(3x+6) = 3.(x 2 +2x) 
= 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
?5 
còn bạn Vân thì nói: 
Trả lời: 
Bạn Vân nói đúng vì: x(3x+3) = 3x(x+1)=3x 2 +3x 
Bạn Quang nói rằng: 
Bạn Quang nói sai vì: 3x+3 3.3x 
Theo em bạn nào nói đúng? Vì sao? 
Củng cố - Luyện tập 
? Phân số được tạo thành từ số nguyên. Phân thức đại số được tạo thành từ. 
? Thế nào là phân thức đại số? 
? Hai phân thức và bằng nhau khi nào? 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
3. Luyện tập 
Bài tập 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
Bài tập 2. Hai phân thức sau có bằng nhau không? 
 và 
a) 
x 2 - 2x - 3 
x 2 + x 
x-3 
x 
Tiết 21 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
H­íng dÉn vÒ nhµ 
- Häc thuéc lßng ®Þnh nghÜa ph©n thøc, tÝnh chÊt 2 ph©n thøc b»ng nhau. 
- ¤n l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè. 
- BTVN: Bµi 1b,c,d,e; Bµi 2; 3 Tr.36 SGK 
	 b µi 1, 2, 3 Tr.16 SBT 
Chúc các em học tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_ban.ppt