Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản chuẩn kĩ năng)

Biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số hơn hơn.

Hệ thức dạng a < b

(hay a > b, a b, a b ) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bđt.

Tính chất

Với 3 số a, b, c, ta có :

Nếu a < b thì a + c < b + c

Nếu a > b thì a + c > b + c

Nếu a b thì a + c b + c

Nếu a b thì a + c b + c

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặt vấn đề 
Chương III : Phương trình biểu thị bằng nhau giữa 2 biểu thức 
Hai biểu thức có quan hệ không bằng nhau : Bất đẳng thức, Bất phương trình 
1 
Chương IV : 
 B ất đẳng thức 
3) Ch ứng minh Bất đẳng thức 
4) Gi ải bất phương trình 
2) B ất phương trình 
5) Ph ương trình chứa dấu trị tuyệt đối 
2 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ 
 VÀ PHÉP CỘNG 
Ch ương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
B ài học : 
Tiết : 56 
3 
Trên tập hợp số thực, khi so sánh 2 số a, b , xảy ra những trường hợp nào ? 
a lớn hơn b, 
a nhỏ hơn b, 
a bằng b 
4 
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b 
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b 
Số a bằng số b, kí hiệu a = b 
 Nhắc lại về thứ tự 
trên tập hợp số 
5 
Biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số hơn hơn. 
0 
-1,3 
-2 
3 
6 
Số hữu tỉ : -2 ; -1,3 ; 0 ; 3 
Trong các số được b/d trên trục số, số nào là hữu tỉ ? , vô tỉ ? 
So sánh và 3 ? 
Số vô tỉ : 
So sánh : < 3 
0 
-1,3 
-2 
3 
7 
?1 Điền dấu thích hợp 
a) 1,53 
 1,8 
< 
c) -2,37 
 -2,41 
= 
> 
< 
8 
Với x là 1 số thực bất kỳ, so sánh x 2 và số 0 ? 
Nếu x dương thì x 2 >0 
Nếu x âm thì x 2 >0 
Nếu x = 0 thì x 2 =0 
9 
x 2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0, 
Ta viết x 2 0 với mọi x. 
c số không âm ( c 0 ) 
a không nhỏ hơn b : a b 
10 
x số thực bất kỳ, so sánh -x 2 và số 0 . 
Viết kí hiệu? 
a không lớn hơn b : a b 
y không lớn hơn 5 : y 5 
-x 2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0. kí hiệu: -x 2 0 
11 
2) Bất đẳng thức 
Hệ thức dạng a < b 
(hay a > b, a b, a b ) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bđt. 
Ví dụ 1 : 
 2 a ; a+2 b-1 ; 
 3x -7 2x + 5 
12 
Cho biết bđt biểu diễn mối quan hệ giữa (- 4) và 2 ? 
- 4 < 2 
Khi cộng 3 vào cả hai vế của bđt, ta được bđt nào ? 
- 4 + 3 < 2 + 3 hay -1 < 5 
13 
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
1 
2 
3 
4 
5 
-4 + 3 
2 + 3 
được hai bất đẳng thức cùng chiều 
14 
a) - 4 + (-3) < 2 + (-3) 
 hay - 7 < -1 
b) - 4 + c < 2 + c 
?2: 
Hai bđt -2 < 3 và -4 < 2: hai bđt cùng chiều. 
15 
Tính chất 
Với 3 số a, b, c, ta có : 
Nếu a < b thì a + c < b + c 
Nếu a > b thì a + c > b + c 
Nếu a b thì a + c b + c 
Nếu a b thì a + c b + c 
16 
Tính chất 
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
17 
Ta có : 2003 < 2004 
cộng 2 vế cho (- 35), theo t/c trên suy ra: 2003 + (- 35) < 2004 +(- 35) 
Ví dụ 2: 
Chứng tỏ 2003 + (- 35) < 2004 +(- 35) 
Giải: 
18 
Có - 2004 > - 2005 
- 2004 + (- 777) > -2005 + (- 777) 
?3 : 
Chú ý : T/c của thứ tự cũng chính là t/c của bất đẳng thức. 
19 
Về nhà : 
Nắm vững t/c liên hệ giữa thứ tự 
và phép cộng (công thức và lời) 
Bài tập 1(c,d), 2(b), 3(b) SGK /tr37. 
 BT 1,2,3,4,7,8/41,42 SBT 
20 
Chúc các em 
học tốt ! 
21 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_t.ppt