Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng)

Một phân thức đại số (phân thức) là một
biểu thức có dạng

A, B là những đa thức, B khác đa thức 0

A được gọi là tử thức (hay tử),

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Chú ý:

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Một số thực a cũng là một phân thức

Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 8B 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI 
2. Tìm thương trong các phép chia : 
a/(x 2 – 1) : (x - 1) = 
b/(x – 1) : 2x 2 = 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Không tìm được thương 
Viết phép chia ở câu b dưới một dạng khác ? 
Phân thức đại số 
1. a. Nêu định nghĩa phân số ? 
 b.Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? 
a. Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số 
trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu ) của phân số . 
* Trả lời : 
 b. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương trước đã cho ta thấy trong tập các đa thức , không phải các đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0.Cũng giống như trong tập các số nguyên , không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được.Ở đây ta thêm vào tập đa thức những phần tử mới tưng tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số . Dần dần qua từng bài học của chương này , cuối cùng ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số , mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khách 0. 
Các kiến thức trong chương : 
 Định nghĩa phân thức đại số . 
Tính chất cơ bản của phân thức đại số . 
Rút gọn phân thức , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . 
 Các phép tính trên phân thức đại số ( cộng , trừ , nhân , chia ). 
 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ . 
Chương II: Phân thức đại số 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( phân thức ) là  biểu thức có dạng 
A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 
Quan sát các biểu thức sau đây : 
Các biểu thức ở câu a, b, c được gọi là những phân thức đại số . 
Thế nào là một phân thức đại số ? 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( phân thức ) là một  biểu thức có dạng 
A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 
Chú ý: 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
 Vì a = ( dạng ; ) 
 Biểu thức x - 2 có phải là phân thức đại số không ? Vì sao ? 
? 
 Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? Vì sao ? 
? 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( phân thức ) là một  biểu thức có dạng 
A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 
Chú ý: 
Biểu thức 
Đúng 
Sai 
Bài tập : Các biểu thức sau đây là các 
 phân thức đại số ? Đúng hay sai ? 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
? 
Phân số được tạo thành từ số nguyên 
Phân thức đại số được tạo thành từ . 
Ch­¬ng II: Ph©n thøc ®¹i sè 
đa thức 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau 
nếu A.D = B.C. Ta viết : 
2) Hai phân thức bằng nhau 
 Ví dụ : 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( phân thức ) là một  biểu thức có dạng 
A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 
Chú ý: 
- Một số thực a cũng là một phân thức 
nếu A.D=B.C 
Ta có : 
	3x 2 y.2y 2 = 6x 2 y 3 
	6xy 2 . x = 6x 2 y 3 
	3x 2 y.2y 2 = 6xy 2 . x 
Vậy : ( theo định nghĩa ) 
 Có thể kết luận hay không ? 
?3 
Muốn xét hay 
 không ? 
Kiểm tra xem AD = BC không ? 
Kết luận 
Bước 2 
Bước 3 
Tính tích AD và BC 
Bước 1 
?4 
 XÐt : x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x 
3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x 
 x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) 
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ? 
Giải : 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
2) Hai phân thức bằng nhau 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( phân thức ) là một  biểu thức có dạng 
A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 
Chú ý: 
- Một số thực a cũng là một phân thức 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau 
nếu A.D = B.C. Ta viết : 
nếu A.D=B.C 
?5 
 Bạn Quang nói rằng : 
 còn bạn Vân thì nói : 
 Theo em , ai nói đúng ? 
 (3x + 3).x = 3x.(x + 1) 
Bạn Vân nói đúng 
V×: 
Ai đúng ? 
?5 
 Bạn Quang nói rằng : 
 còn bạn Vân thì nói : 
 Theo em , ai nói đúng ? 
Giải : 
Bạn Quang nói sai 
V×: (3x + 3).1 = 3x + 3 
3x.3 = 3x 2 
 (3x + 3).1  3x.3 
Ai đúng ? 
Bài 2 trang 36 (SGK) 
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
; 
; 
Bài 2 trang 36 (SGK) 
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
; 
; 
và 
và 
Xét xem các cặp phân thức sau có bằng nhau không ? 
Phân thức đại số 
1. Định nghĩa 
Là biểu thức có dạng 
 2 . Tính chất 
 nếu AD = BC 
Hướng dẫn : Bài 3 trang 36 (SGK) 
Cho ba đa thức x 2 – 4x; x 2 + 4; x 2 + 4x . Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây ? 
Hãy tính tích (x 2 – 16).x sau đó lấy tích đó chia cho (x – 4) sẽ cho ta kết quả ? 
Hướng dẫn về nhà 
- Làm lại các ? vào vở . 
- Học thuộc định nghĩa hai phân thức . Hai phân thức bằng nhau . 
 Làm các bài tập : 
	+ Bài 1 ; 3/ sgk/trang 36. 
	+ Bài 1; 2; 3/sbt 
 Xem trước bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_chua.ppt
Bài giảng liên quan