Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản chuẩn kĩ năng)
Tóm tắt các bước GBTBCLPT
Bước 1. Lập phương trình:
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Tiết 51: Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 4/24/2022 KIỂM TRA BÀI CŨ. Giải các phương trình sau : 1/ 2x + 4(36 – x) = 100 2/ 4x + 2(36 – x) = 100 1/ 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100. -2x = -44 x = 22 Tập nghiệm phương trình là : S = { 22} 2/ 4x + 2(36 – x) = 100. 4x + 72 – 2x = 100. 2x = 28 x = 14. Tập nghiệm phương trình là : S = {14} 4/24/2022 Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà , bao nhiêu chó ? 4/24/2022 Tiết 51: Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h). - Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ? v = t = 5 (giờ) ? x (km/h) 5.x (km) S = ? 4/24/2022 Tiết 51: Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK Ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h). - Nếu quãng đường ô tô đi được là 100 km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức nào ? v = ? t = ? ? x (km/h) ( giờ ) S = ? 100 (km) = Trả lời : 4/24/2022 Tiết 51: Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK ?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy . Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị : a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút , nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/phút . Trả lời : v = ?1. SGK 180.x (m). ? 180 m/phút . t = ? x phút S = ? v.t = 4/24/2022 Tiết 51: Bài 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK ?1. Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy . Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị : ?1. SGK b) Vận tốc trung bình của Tiến ( tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m. S = 4500 m = ? km t = x phút ? giờ v = ? = = 4.5 ? = ? Trả lời : 4/24/2022 ?2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số ( ví dụ x = 12 ). Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách : Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta được : 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK ?1. SGK ?2. SGK 500 + x . 10. x +5. ví dụ : 12 5 12 , tức là 500+ 12 ví dụ : 12 12 5, tức là 12 .10+5 b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được : 4/24/2022 Tóm tắt đề bài . Số gà + số chó = 36 con Số chân gà + số chân chó = 100 chân Tính số gà ? Số chó ? 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình . Ví dụ 2: ( Bài toán cổ ): (SGK-Trang24) 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK ?1. SGK ?2. SGK Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn . Hỏi có bao nhêu gà , bao nhiêu chó ? Giải : Gọi số gà là x (con). ĐK: Số chân gà là : Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là : Số chân chó là : Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình : 36 – x (con). 4(36 – x ) ( chân ). 2 x ( chân ). Trả lời : x = 22 ( Thỏa ĐK) Vậy số gà là : 22 (con). 36 – 22 = 14 (con). Số chó là : Giải PT ta có : x = 22 x nguyên dương , x < 36. x 36 - x 2 x 4(36 – x ) 100 Số chân gà + số chân chó = 2 x 4(36 – x ) 4/24/2022 Bước 3.Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận . 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình . 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 2: ( Bài toán cổ ): SGK-24 Ví dụ 1: SGK ?1. SGK ?2. SGK Tóm tắt các bước GBTBCLPT Bước 1. Lập phương trình : Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ; Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ; Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . Bước 2. Giải phương trình . Giải : Gọi số gà là x (con). ĐK: x nguyên dương , x < 36. Số chân gà là : Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là : Số chân chó là : 36 – x (con). 4(36 – x ) ( chân ). 2 x ( chân ). 2 x + 4(36 – x ) = 100 Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình : Giải PT ta có : x = 22 Trả lời : x = 22 ( Thỏa ĐK) Vậy số gà là : 22 (con). 36 – 22 = 14 (con). Số chó là : 4/24/2022 ?3 Giải bài toán trong Ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó . Giải Gọi số chó là : ĐK: Số chân chó là : Tổng số gà và chó là 36 con, nên số gà là : Số chân gà là : Tổng số chân là 100, nên ta có phương trình : 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình . Ví dụ 2: ( Bài toán cổ ): SGKTrang 24 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK ?1. SGK ?2. SGK Tóm tắt các bước GBTBCLPT Bước 1. Lập phương trình : Bước 2. Giải phương trình . Bước 3.Trả lời : ?3. SGK x (con). x nguyên dương , x < 36. 4x ( chân ). 36 – x (con). 2(36 – x) ( chân ). 4x + 2(36 – x) = 100. Giải PT, ta có x = 14 Trả lời : x = 14 Vậy số chó là : Số gà là : (TMĐK) 14 (con). 36 – 14 = 22 (con). 4/24/2022 Lưu ý Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp , nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn . Về điều kiện thích hợp của ẩn : + Nếu x biểu thị số cây , số con, số người , thì x phải là số nguyên dương . + Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một vật chuyển động thì điều kiện là x > 0. Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị ( nếu có ). - Trước khi trả lời cần kiểm tra lại nghiệm phương trình tìm được có thoả mãn ĐK của ẩn không . Trả lời có kèm theo đơn vị nếu có . 4/24/2022 Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta phải tiến hành những công việc gì ? Tóm tắt các bước GBTBCLPT Bước 1. Lập phương trình : Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ; Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết ; Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . Bước 2. Giải phương trình . Bước 3.Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận . 4/24/2022 Bài tập 34 Trang 25 Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là : 4. Củng cố : Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị . Tóm tắt : Mẫu – Tử = 3 Tử Mẫu + 2 + 2 Tìm phân số đã cho ? thì được phân số mới bằng Mẫu – Tử 3 – 3 Tử = Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị . Tìm phân số đã cho ? Giải Gọi mẫu số là Vậy tử số là : (ĐK: x nguyên , x ≠ 0). x - 3 x Phân số đã cho là : x - 3 x + 2 + 2 Ta có PT: x-3 x 4/24/2022 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm chắc cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn . Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đặc biệt là bước lập phương trình . Làm bài tập 35, 36 (SGK-25,26). Đọc phần “ có thể em chưa biết ”. 4/24/2022
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_6_giai_bai_toan_bang_ca.ppt