Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Bản đẹp)
Ví dụ :
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km / h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó một ô tô đi từ Nam Định về Hà Nội với vận tốc 45 km / h . Biết quãng đường Hà Nội - Nam Định là 90 km . Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ?
BÀI 40 SGK
Năm nay tuổi mẹ gấp ba lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần thôi tuổi Phương . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ?
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠI SỐ 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 / : Trong một sân gà vịt có 60 con . Biết số gà bằng 3 lần số vịt . Hỏi bao nhiêu con gà , bao nhiêu con vịt ? Hãy tóm tắt đầu bài Gọi x là số con vịt 3 x là số con gà ø Đk x > 0, nguyên Lập phương trình ? Câu 1 / : Em hãy phát biểu các bước để giải toán bằng cách lập phương trình . Ta có phương trình 3 x + x = 60 GIẢI Gọi x là số con vịt . 3 x là số con gà Đk: x > 0, nguyên Ta có phương trình 3 x + x = 60 4 x = 60 x = 15 Vậy số vịt là 15 con Số gà là 15 . 3 = 45 con x = 15 có thoả mãn các điều kiện của ẩn không ? (thoả đ k , nhận) GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Hà Nội Nam Định 90km 35km/h 45km/h Sau 24 / = h Ví dụ : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km / h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó một ô tô đi từ Nam Định về Hà Nội với vận tốc 45 km / h . Biết quãng đường Hà Nội - Nam Định là 90 km . Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ? Trong toán chuyển động có những đại lượng nào ? Công thức liên hệ giữa 3 đại lượng đó như thế nào ? Việc lập bảng giúp ta phân tích bài toán dễ dàng hơn Kế hoạch Thực tế Tổng số áo Năng suất / ngày Thời gian/ngày Các dạng chuyển động Xe máy ô tô s : Quãng đường (km ) v :Vận tốc (km /h ) t : Thời gian (h) Số tiền chưa kể VAT Số tiền kể VAT Loại hàng thứ 1 Loại hàng thứ 2 Cả hai loại hàng Hà Nội Nam Định 90km 35km/h 45km/h Sau 24 / = h 35 km / h 45 km / h x ( h ) x - ( h) 35 x ( km ) 45 ( x - ) km 90 km Ta có phương trình : 35 x + 45 ( x - ) = 90 Đ k : Xe máy Ô tô Quãng đường (km ) Vận tốc (km /h ) Thời gian (h) GIẢI Gọi x h là thời gian xe máy đi để gặp nhau Đk: x > 0. Và ( x - ) h là thời gian xe ô tô đi để gặp nhau Đk: x > Quãng đường xe máy đi để gặp nhau là : 35 (km) Theo đề bài ta có phương trình : Quãng đường xe ô tô đi để gặp nhau là : 35 x + = 90 GIẢI Ta có phương trình 35 x + 45 x - 18 = 90 80 x = 90 + 18 Vậy thời gian xe máy đi để gặp nhau là =1 h 21 / x = có thoả mãn các điều kiện của ẩn không ? ( thoả đ k , nhận) 35 x + = 90 80 x = 108 x = x = Bài tập(37SGK)trg30 x km/ h 6h 7h A B 9 h 30 / x km x km Đ k :x > 0 9 h 30- 6 h 9 h 30- 7 h Hơn 20km/h Ta có phương trình : x km / h + 20 Xe máy ô tô Quãng đường (km ) Vận tốc (km / h ) Thời gian (h) 35 km / h 45 km / h s(km ) 90- s (km) Ta có phương trình : Đ k :s > 0 Gọi s (km) là quãng đường 2 xe đi để gặp nhau đ k s >0 Điền vào bảng sau ?4 Xe máy ô tô Quãng đường (km ) Vận tốc (km /h ) Thời gian (h) Oâ tô đi sau 24 / = GIẢI Phương trình 9s - 7(90- s) = 2.7.9 9s - 630 +7s =126 t=1,35.60=81phút = 1 h 21 / Từ đó t = 16s = 126+630 s = s = 47,25 MTC: 2.7.9 GIẢI Ta có phương trình 35x + 45 x - 18 = 90 80x = 90+ 18 35 x + = 90 80x = 108 x = x = Vậy thời gian xe máy đi để gặp nhau là : t= = 1 h 21 / GIẢI Phương trình MTC: 2.7.9 9s - 7(90- s) = 2.7.9 9s - 630 +7s =126 16s = 126+630 s = s = 47,25 Từ đó t = t=1,35.60=81phút = 1 h 21 / t=1,35.60=81phút = 1 h 21 / NHẬN XÉT : Hai cách giải có đáp số như nhau Cách giải sau dài hơn . Cách giải trước dễ làm hơn So sánh hai cách giải ? 90 áo 120 áo x ngày x - 9 90 x BÀI ĐỌC THÊM: Điền vào Ô : Thêm 60 áo 120 ( x -9) Ta có phương trình : 120 ( x -9 ) - 90 x = 60 Kế hoạch Thực tế Tổng số áo Năng suất / ngày Thời gian/ngày BÀI 40 SGK Năm nay tuổi mẹ gấp ba lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần thôi tuổi Phương . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ? Tuổi Phương Tuổi mẹ Năm nay 13 năm sau x 3 x Đ k x > 0 x + 13 3 x + 13 Mẹ =2 Phương Ta có phương trình : 3 x + 13 = 2( x + 13) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Lưu ý : Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng . Thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động , toán năng suất , toán phần trăm , toán ba đại lượng . Bài tập về nhà : số 37, 38, 39, 40, 41 SGK trang 30, 31 chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_toan.ppt