Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản hay)
Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì a>b hoặc a=b.
khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a = b
Ví dụ: x2 = 0 với mọi x;
Nếu c là số không âm thì viết c = 0
Nếu số a không lớn hơn số b, thì a
khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a = b
Ví dụ: -x2 = 0 với mọi x;
Nếu số y không lớn hơn 3 thì ta viết y = 3
Câu hỏi 1 : Trên tập hợp số thực , khi so sánh hai số a và b, xảy ra những trường hợp nào ? Đáp án: Xảy ra một trong ba trường hợp sau : Số a bằng số b. Số a nhỏ hơn số b. Số a lớn hơn số b. Câu hỏi 2 : hãy biểu diễn các số -2, -1, 0, 4, 3 trên trục số . Kiểm tra bài cũ Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Đ iền dấu thích hợp (=,>,<) vào ô trống : a) 1,53 1,8 b) -2,37 -2,41 c) d) ?1 < > = < Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Nếu số a không nhỏ hơn số b, th ì a>b hoặc a=b. khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b Ví dụ : x 2 ≥ 0 với mọi x; Nếu c là số không âm th ì viết c ≥ 0 Nếu số a không lớn hơn số b, th ì a<b hoặc a=b. khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b Ví dụ : -x 2 ≤ 0 với mọi x; Nếu số y không lớn hơn 3 th ì ta viết y ≤ 3 Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. bất đẳng thức Trong các hệ thức sau hệ thức nào là bất đẳng thức ? Cho biết vế trái , vế phải của bất đẳng thức đó? a)1- 4 = -3 b) 2> -15 c) 2a -3b = 10 d) 3x + 4 5 -4 0 -1 -2 -3 1 2 3 4 5 -4 0 -1 -2 -3 1 2 3 4 5 -4+3 2+3 Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Cho bất đẳng thức -4 < 2 , đ iền dấu thích hợp vào ô trống : -4 + 3 2+ 3 . -4 + ( -3 ) 2+( -3 ) -4 + c 2 + c Tính chất : Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Với ba số a, b, và c, ta có : Nếu a < b th ì a + c < b + c; nếu a b th ì a + c b + c Nếu a > b th ì a + c > b + c; nếu a b th ì a + c b + c Hãy phát biểu thành lời tính chất trên ? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . Bài toán : Cho BĐT: 4>-5, hãy so sánh : a) 4 + 1005 và -5 + 1005 b) (-2008) + 4 và (-2008) + (-5) c) 4 + (a + b) và (-5) + (a + b) Giải a) Ta có 4 > -5, theo tính chất trên => 4 + 1005 > -5 + 1005 b) Ta có 4 > -5, theo tính chất trên =>(-2008) + 4 > (-2008) + (-5) c) Ta có 4 > -5, theo tính chất trên => 4 + (a + b) > (-5) + (a + b) Ví dụ 2. Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải : Ta có : 2003 < 2004, theo tính chất trên , ta suy ra đư ợc : 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng BT hoạt đ ộng nhóm : So sánh mà không tính gi á trị từng biểu thức : a) -2004 + (-777) và -2005 + (- 777) b) 2008 + a và 2009 + a Nhóm : .. a) So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính gi á trị của biểu thức . Bài làm : b) So sánh 2008 + a và 2009 + a Bài làm : ?4. Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh + 2 và 5 -2 -1,3 0 Giải Quan sát trục số ta thấy số ở bên trái số 3, nên < 3 => + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5 3 áp dụng +Cho m<n , chứng tỏ : m+2< n+2. Đáp án Ta có : m<n Nên ta cộng cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta đư ợc : m+2<n+2 (ĐPCM). Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Đố : Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 mầu đen, viền đỏ ( Hình vẽ ) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông đư ợc đi trên quãng đư ờng có biển quy đ ịnh là 20 km/h . Nếu một ô tô đi trên đư ờng đó có vận tốc là a(km/h ) th ì a phải tho ả mãn đ iều kiện nào trong các đ iều kiện sau : đáp án 20 1)a>20 2)a<20 3)a ≤ 20 4)a ≥ 20 Hướng dẫn về nh à: Học lý thuyết BTVN: 1, 2, 3 sgk(37)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_v.ppt