Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Chuẩn kĩ năng)

Tính chất: (SGK - 38)

 Với 3 số a, b, c mà c > 0, ta có:
Nếu a < b thì ac < bc

Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc
Nếu a > b thì ac > bc

Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc

Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi nhân (hay chia) hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi nhân (hay chia) hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kieåm tra baøi cuõ 
Phaùt bieåu tính chaát veà lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng? 
Nếu a b thì a+c > b+c; nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c 
Bài 3: (SGK - 37) So sánh a và b nếu 
a – 5 ≥ b – 5 
15 + a ≤ 15 + b 
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Hình vẽ minh họa kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức (-2).2 < 3.2 
-4 
 -3 
 -2 
-1 
 0 
2 
3 
4 
5 
6 
1 
x 
x 
 (-2).2 
 3.2 
6 
-4 
 -3 
 -2 
-1 
 0 
1 
2 
3 
4 
5 
x 
x 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
?1.  a ) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2< 3 với 5091 thì ta được bất đẳng thức nào?  b) Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức  - 2 < 3 với số c dương thì ta được bất đẳng thức nào?  
 (-2).5091 < 3.5091 
(-2).c 0 ) 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tính chất: (SGK - 38) 
 Với 3 số a, b, c mà c > 0 , ta có:  Nếu a < b thì ac < bc 
Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a > b thì ac > bc 
Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc 
 Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
?2. Đặt dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: 
(- 15,2). 3.5  (-15,08). 3,5 
4,15. 2,2  (-5,3). 2,2 
> 
< 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
Hình vẽ minh họa kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 
với (-2) thì được bất đẳng thức (-2).(-2) > 3.(-2) 
 3.(-2) 
(-2).(-2) 
-6 
 -5 
 -4 
-3 
 -2 
-1 
0 
1 
2 
4 
3 
-6 
 -5 
 -4 
-3 
 -2 
0 
1 
2 
3 
4 
-1 
x 
x 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
? 3 
a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 
-2 < 3 với -345 thì ta được bất đẳng thức nào? 
b) Dự đoán kết quả:Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số 
 c âm thì ta được bất đẳng thức nào? 
(-2).(-345) > 3.(-345) 
(-2).c > 3.c ( c < 0) 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
Tính chất: (SGK - 38) 
Với 3 số a, b, c mà c bc 
 Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc  Nếu a > b thì ac < bc 
 Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc 
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức 
 với cùng một số âm ta được 
bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho 
?4. Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b 
Giải: 
Vì -4 -4b thì a < b 
?5. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao? 
* Nếu chia hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
* Nếu chia hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Bài tập: Cho m < n. Điền dấu thích hợp vào ô trống 
	 a) 5m 5n 
	b) -3m - 3n 
 	c) 
	d) 
< 
> 
< 
> 
 Khi nhân (hay chia) hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
Khi nhân (hay chia) hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
3 . Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Tính chất: (SGK - 39 ) 
Với 3 số a; b; c 
nếu a < b và b < c thì a < c 
Ví dụ: Cho a > b. Chứng minh a +2 > b - 1 
Giải: 
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b ta được: 
 a +2 > b +2 (1) 
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta được: 
 b+2 > b-1 (2) 
Từ (1) và (2) ,theo tính chất bắc cầu ta có : 
 a+2 > b-1 
a 
c 
b 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
với số dương 
Tính chất: 
 Với 3 số a, b, c mà c > 0 , ta có:  Nếu a < b thì ac < bc 
Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a > b thì ac > bc 
Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
với số âm 
Tính chất: 
Với 3 số a, b, c mà c bc 
 Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc  Nếu a > b thì ac < bc 
 Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc 
Bài tập: 
3 . Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Tính chất: 
Với 3 số a; b; c nếu a < b và b < c thì a < c 
Bài 5 (SGK - 39) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? 
(-6).5 < (-5).5 
(-6).(-3) < (-5). (-3) 
(-2003). (-2005) ≤ (-2005). 2004 
- 
Đ 
Đ 
S 
S 
Bài 8 (SGK - 40) Cho a < b, chứng tỏ 
2a – 3 < 2b – 3 
2a – 3 < 2b + 5 
Giải: 
a) Có a < b 2a < 2b 
 2a -3 < 2b – 3 
b) Có 2a -3 < 2b – 3 (theo a)) (1) 
Lại có -3 < 5 2b -3 < 2b +5 (2) 
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu 
 2a – 3 < 2b + 5 
 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2009 
 Đại số: Tiết 58 §4 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
Hướng dẫn về nhà: 
Về nhà học bài theo vở ghi và sách giáo khoa. 
Xem lại các bài tập đã làm . 
Làm các bài tập 7; 9; 10 (SGK- 40) và chuẩn bị cho tiết sau luyện tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_v.ppt