Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Bản hay)

Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống

 Chẳng hạn:

 - Tập hợp các đồ vật (sách, vở hoặc hộp bút chì màu, bút viết) đặt trên bàn

 - Tập hợp các học sinh lớp 6/1

 - Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4

 - Tập hợp các chữ cái a,b,c

Cách viết

Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa.

 Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết:

 A= { 0;1;2;3;4 }

Các số 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp A

3. Các kí hiệu

Kí hiệu: € đọc là thuộc

 € đọc là không thuộc

A= {0;1;2;3;4}

1 € A, đọc là 1 thuộc A hoặc là 1 là phần tử của A

5 € A , đọc là 5 không thuộc A hoặc là 5 không phải là phần tử của A

Chú ý:

 - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là số hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ)

 - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích.

Để viết tập hợp A nói trên, ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp đó, ta còn có thể viết:

 A= { x€ N x<5}

Trong cách viết này, ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A, đó là x€ N và x<5

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quí thầy cô giáo đến dự giờ tiết Toán! 
Bài học đầu tiên: 
Tập hợp- Phần tử của tập hợp 
1. Các ví dụ 
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học va ̀ cả trong đời sống 
 Chẳng hạn : 
 - Tập hợp các đô ̀ vật ( sách , vơ ̉ hoặc hộp bút chì màu , bút viết ) đặt trên bàn 
 - Tập hợp các học sinh lớp 6/1 
 - Tập hợp các sô ́ tư ̣ nhiên lớn hơn 4 
 - Tập hợp các chư ̃ cái a,b,c 
Vd 1: 
2. Cách viết 
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chư ̃ cái in hoa . 
 Gọi A là tập hợp các sô ́ tư ̣ nhiên nho ̉ hơn 5. Ta viết : 
 A= { 0;1;2;3;4 } 
Các sô ́ 0,1,2,3,4 là các phần tư ̉ của tập hợp A 
3. Các ki ́ hiệu 
Ki ́ hiệu : € đọc là thuộc 
 € đọc là không thuộc 
VD: 
A= { 0;1;2;3;4 } 
1 € A, đọc là 1 thuộc A hoặc là 1 là phần tư ̉ của A 
5 € A , đọc là 5 không thuộc A hoặc là 5 không phải là phần tư ̉ của A 
 Chú ý: 
 - Các phần tư ̉ của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu ‘;’ ( nếu phần tư ̉ là sô ́ hoặc dấu ‘,’ ( nếu phần tư ̉ là chư ̃) 
 - Mỗi phần tư ̉ được liệt kê một lần , thư ́ tư ̣ liệt kê tùy thích . 
 Đê ̉ viết tập hợp A nói trên , ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tư ̉ của tập hợp đo ́, ta còn có thê ̉ viết : 
 A= { x€ N x<5} 
Trong cách viết này , ta đa ̃ chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tư ̉ x của tập hợp A, đo ́ là x€ N va ̀ x<5 
Đê ̉ viết một tập hợp , thường có hai cách : 
 - Liệt kê các phần tư ̉ của tập hợp 
 - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tư ̉ của tập hợp đo ́ 
 Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín , trong đo ́ mội phần tư ̉ của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đo ́ 
A 
. 0 
. 2 
. 1 
. 3 
. 4 
A là tập hợp các sô ́ tư ̣ nhiên nho ̉ hơn 5 
?1 
Viết tập hợp D các sô ́ tư ̣ nhiên nho ̉ hơn 7 rồi điền ki ́ hiệu thích hợp va ̀ ô vuông : 
 2 D ; 10 D 
Kết quả: 
D= { 0;1;2;3;4;5;6} 
2 D 
€ 
10 D 
€ 
?2 
Viết tập hợp các chư ̃ cái trong tư ̀ ‘NHA TRANG’ 
Kết quả: 
A= { N, H, A, T, R, N, G} 
 Chú ý: 
 - Các phần tư ̉ của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu ‘;’ ( nếu phần tư ̉ là sô ́ hoặc dấu ‘,’ ( nếu phần tư ̉ là chư ̃) 
 - Mỗi phần tư ̉ được liệt kê một lần , thư ́ tư ̣ liệt kê tùy thích . 
Học thuộc bài cũ 
 Làm bài tập trang 6 SGK 
 Làm vơ ̉ bài tập toán 
Bài tập về nhà: 
Chào tạm biệt các thầy cô giáo! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop.ppt