Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng - Trường THCS Kim Lan

tính chất chia hết của một tổng :

Tính chất 1 :

Nhận xét : Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó .

Nếu các số hạng của một tổng đều cho cùng một số thì cho số đó.

Không làm phép cộng , phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng , hiệu sau chia hết cho 11 :

a) Nếu a và b chia hết cho m thì a + b , a – b chia hết cho m .

b) Nếu a và b chia cho m có cùng số dư thì hiệu a – b chia hết cho m .

c) Nếu a chia cho m dư r1 , b chia cho m dư r2 và r1 + r2 chia hết cho m thì tổng a + b chia hết cho m .

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng - Trường THCS Kim Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường Trung học cơ sở Kim Lan 
Số học lớp 6 
Năm học 2010 - 2011 
 Khi nào thì số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b (b ≠ 0) ? Cho ví dụ . 
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq . 
Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có hai số tự nhiên q và r thỏa mãn đẳng thức : a = bq + r (0 < r < b) 
Kiểm tra bài cũ 
Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b  0) ? Cho ví dụ . 
Ví dụ : 24 chia hết cho 8 vì 24 = 8.3 
Ví dụ : 35 không chi hết cho 8 , vì 35 = 8.4 + 3 
Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên . Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không , có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó . Để biết được điều này ta nghiên cứu bài học hôm nay . 
Tiết 19 
Đ 
10 . tính chất chia hết của một tổng 
1 . Nhắc lại về quan hệ chia hết : 
Với a , b  N (b ≠ 0) 
 (a chia hết cho b)  có q  N sao cho a = b.q. 
 (a không chia hết cho b)  có q , r  N sao cho a = b.q + r . 
 (0 < r < b) 
a b 
 M 
2 . tính chất chia hết của một tổng : 
a) Viết hai số chia hết cho 6 . Tổng của chúng có chia hết cho 6 không ? 
b) Viết hai số chia hết cho 7 . Tổng của chúng có chia hết cho 7 không ? 
Qua hai ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ? 
Nhận xét : Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó . 
 M 
Nếu a m và b m  (a + b) m 
 M 
 M 
Nếu có a m và b m . Em dự đoán xem sẽ suy ra điều gì ? 
Kí hiệu “  ” đọc là suy ra (hoặc kéo theo ) . 
(a , b , m  N ; m ≠ 0) 
Tính chất 1 : 
Em hãy tìm 3 số tự nhiên chia hết cho 3 . 
Hãy xét xem tổng của chúng có chia hết cho 3 không ? 
Hãy xét xem hiệu của hai số có chia hết cho 3 không ? 
Chú ý : 
Nếu a m ; b m và c m  (a + b + c) m 
a) Tính chất 1 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng : 
b) Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu (a  b) : 
Nếu a m , b m  (a – b) m . 
(a , b , m  N ; m ≠ 0) 
(a , b , c , m  N ; m ≠ 0) 
 Từ các nhận xét trên em hãy phát biểu nội dung tính chất 1 . 
Nếu các số hạng của một tổng đều cho cùng một số thì cho số đó. 
tất cả 
chia hết 
tổng chia hết 
a m ; b m và c m  (a + b + c) m 
Không làm phép cộng , phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng , hiệu sau chia hết cho 11 : 
a) 33 – 22 
b) 44 + 66 + 77 
Vì 33 11 ; 22 11 . 
Vì 44 11 ; 66 11 ; 77 11 . 
Tính chất 2 : 
a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4. Tổng của chúng có chia hết cho 4 không? 
b) Viết hai số trong đó có một không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Tổng của chúng có chia hết cho 5 không? 
?2 
Từ các ví dụ trên em hãy dự đoán xem : 
Nếu a m , b m ta suy ra điều gì ? 
Tổng quát : 
(Với a , b , m  N ; m ≠ 0) 
Nếu a m và b m  (a + b) m . 
Chú ý : 
Em hãy đọc nội dung chú ý SGK – trang 35 . 
a) Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu (a > b) 
 Nếu a m ; b m 
Hoặc a m ; b m 
 (a – b) m . 
(a , b , m  N ; m ≠ 0) 
b) Tính chất 2 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng : 
Nếu a m , b m và c m  (a + b + c) m . 
Em hãy đọc nội dung tính chất 2 – trang 35 . 
Nếu số hạng của tổng cho một số, còn các số khác đều chia hết cho số đó thì số đó. 
chỉ có một 
không chia hết 
tổng không chia hết 
a m , b m , c m  (a + b + c) m . 
3 . Luyện tập – củng cố : 
8 
Hãy điền ký hiệu “ ” ; “ ” vào hình đám mây để chỉ quan hệ chia hết giữa các tổng , hiệu và số 8 
?3 
80 + 16 
32 + 40 + 24 
80 + 12 
80 – 12 
32 + 40 + 12 
80 – 16 
?4 
Cho ví dụ hai số a và b trong đó a không chia hết cho 3 , b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3 . 
Giải : 
Cho a = 13 ; b = 14 . Rõ ràng a 3 , b 3 . 
Nhưng a + b = 13 + 14 = 27 3 . 
Bài 86 – trang 36 : 
Điền dấu “  ” vào ô thích hợp trong các câu sau : 
Câu 
Đúng 
Sai 
a) 134 . 4 + 16 chia hết cho 4 . 
b) 21 . 8 + 17 chia hết cho 8 . 
c) 3 . 100 + 34 chia hết cho 6 . 
 
 
 
Tìm số dư của a chia cho 3 và b chia cho 3 ? 
Tổng hai số dư đó có chia hết cho 3 klhông ? 
Từ kết quả trên em có thể rút ra nhận xét như thế nào ? 
Với a , b , m  N và m ≠ 0 
a) Nếu a và b chia hết cho m thì a + b , a – b chia hết cho m . 
b) Nếu a và b chia cho m có cùng số dư thì hiệu a – b chia hết cho m . 
c) Nếu a chia cho m dư r 1 , b chia cho m dư r 2 và r 1 + r 2 chia hết cho m thì tổng a + b chia hết cho m . 
Ghi nhớ : 
- Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng . 
 Làm các bài tập 83 , 84 , 85 , 87 , 89 , 90(SGK – trang 35 ; 36) . 
 Đọc trước bài dấu hiệu cchia hết cho 2 , cho 5 . 
Hướng dẫn học ở nhà : 
Chúc các em học tập tiến bộ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_10_tinh_chat_chia_het_cu.ppt