Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Nguyễn Mai Hoa
Số n bất kỳ chia hết cho 2 khi nào?
Khi n có chữ số tận cùng là chữ số chẵn
Số n bất kỳ chia hết cho 5 khi nào?
Khi n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Số n như thế nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
Khi n có chữ số tận cùng là 0
Tiết 20 : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. TRƯỜNG THCS LÊ LAI - Sè häc 6 - Sè häc 6 GV : Nguyễn Mai Hoa Năm học 2010 - 2011 Kiểm tra bài cũ : a) Phát biểu 2 tính chất về tính chất chia hết của một tổng? Viết dạng tổng quát ? b) Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2, có chia hết cho 5 không : A = 34 + 210 B = 420 - 35 C = 25 + 15 + 130 1. Nhận xét mở đầu : 20 = 2. 10 = 2. 2. 5 chia hết cho 2 , cho 5 Ví dụ : 210 = 21. 2. 5 chia hết cho 2 , cho 5 3330 = 333. 2. 5 chia hết cho 2 , cho 5 => Nhận xét : các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và cho 5 sgk / 37 Tiết 20 : Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Cho ví dụ số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 => Kết luận 1 : số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 : => Kết luận : sgk/ 37. Xét số n = : Ví dụ : ?1 328 2 1234 2 895 2 1437 2 - Để n 2 thì * 2 => * {0; 2; 4; 6; 8} - Để n 2 thì * 2 => * {1; 3; 5; 7; 9} => Kết luận 2 : số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2 = 430 + * nên : Xét số n = Trong các số sau , số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2? 328; 1437; 895; 1234 - Để n 2 thì * 2 => * {0; 2; 4; 6; 8} 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 : Ví dụ : Xét số n = = 430 + * nên : - Để n 5 thì * 5 => * {0; 5} => Kết luận 1 : số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Để n 5 thì * 5 => * {1;2;3;4;6;7;8;9} => Kết luận 2 : số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5. => Kết luận : sgk/ 38. ?2 Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 5 Đáp án : số 370 hoặc số 375 2/ Số n bất kỳ chia hết cho 5 khi nào ? -> Khi n có chữ số tận cùng là chữ số chẵn 1/ Số n bất kỳ chia hết cho 2 khi nào ? -> Khi n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 3/ Số n như thế nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5? -> Khi n có chữ số tận cùng là 0 CỦNG CỐ : Bài 93/38 – sgk : Tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 2 không , có chia hết cho 5 không ? a) 136 + 420 c) 1. 2. 3. 4. 5. 6 + 42 5 420 5 => (136 + 420) 5 Vì => (136 + 420) 2 a) Vì 136 2 42 2 Giải : Vì 1. 2. 3. 4. 5. 6 5 42 5 => (1. 2. 3. 4. 5. 6 + 42) 5 c)Vì 1. 2. 3. 4. 5. 6 2 42 2 => (1. 2. 3. 4. 5. 6 + 42) 2 Bài 1 : Điền dấu “x” vào ô thích hợp : x Câu Đúng Sai a) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8 c) Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho cả 2 và 5. d) Hiệu 1470 – 390 chia hết cho cả 2 và 5. e) Số 4507546 chia cho 2 dư 0, chia cho 5 dư 1 x x x x Bài 2 : Điền vào chỗ trống để giải bài toán sau : “ Tìm số tự nhiên có hai chữ số , các chữ số giống nhau , biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 4” Gọi số tự nhiên cần tìm là (a 0) Vì ....... chia hết cho 2 nên a {...................} Mà chia 5 dư ..... nên a = ........ Vậy số cần tìm là ............... Bài giải : 0; 2; 4; 6; 8 4 4 44 - Học kỹ lý thuyết . Xem lại các bài giải mẫu . Làm bài tập 93 b, d; 94; 95/ sgk 125; 126; 127/ sbt - Chuẩn bị tiết sau LUYỆN TẬP Hướng dẫn về nhà :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_11_dau_hieu_chia_het_cho.ppt