Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Trường THCS Bình Lư (Bản hay)

Kết luận 1:

Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2

Kết luận 2:

Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết

cho 2

Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 .

Kết luận 1:

Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 .

Kết luận 2:

Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia

hết cho 5 .

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Trường THCS Bình Lư (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH LƯ 
TAM ĐƯỜNG - LAI CHÂU 
SỐ HỌC 6 
Năm học: 2010 - 2011 
Xét xem các biểu thức sau : 
 a) 246 + 30 ; b) 240 + 30 + 15 . 
có chia hết cho 6 không ( không làm phép cộng ) ? Vì sao ? 
Phát biểu các tính chất tương ứng . 
Kiểm tra bài cũ: 
Trả lời : 
6 ; 30 
6  (246 + 30) 
a) 246 
6 
6 ; 30 
6 ; 30 
6 ; 30 
b) 240 
6 nhưng 15 6 
  (240 + 30 + 15) 6 . 
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó . 
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số , còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó . 
Tiết 22 
§ 
11 . Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 
1 . NHẬN XÉT MỞ ĐẦU : 
Cho ví dụ về các số có chữ số tận cùng bằng 0, 
có 2, 3, 4 chữ số ? 
Ví dụ : 
Xét xem các chữ số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? 
Từ các ví dụ trên em hãy nêu nhận xét ? 
Nhận xét : 
Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 . 
2 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 : 
Trong các số tự nhiên có một chữ số , những số nào chia hết cho 2 ? 
Trong các số tự nhiên có một chữ số , các số chia hết cho 2 là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 . ( Đó là những chữ số chẵn ) 
90 
1240 
610 
= 9 . 10 
= 63 . 10 = 63 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 . 
= 313 . 10 = 313 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 . 
= 9. 2. 5 
Chia hết cho 2, cho 5 
Giải : 
n = = 430 + * . 
Vì 430 2, do đó (430 + *) 2  * 2 . 
Vậy n chia hết cho 2  *  {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8} 
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 ? 
Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 . 
Kết luận 1: 
Nếu thay dấu * bởi một trong các chữ số 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 thì n có chia hết cho 2 không ? Vì sao ? 
Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ? 
Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết 
cho 2 . 
Kết luận 2: 
Từ kết luận 1 và kết luận 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 . 
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 . 
1 
 Trong các số sau , số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết 
 cho 2? 328 ; 1437 ; 895 ; 1234 . 
Các số chia hết cho 2 là : 328 ; 1234 ( theo kết luận 1). 
Các số không chia hết cho 2 là : 1437 ; 895 ( theo kết luận 2) . 
Nếu thay dấu * bởi các số 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 thì n không chia hết cho 2 . 
Ví dụ : 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2 ? 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ? 
Xét số n = 
3 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 : 
Ví dụ : 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5 ? 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5 ? 
Xét số n = 
Giải : 
Ta viết : n = = 430 + * . 
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5 ? 
Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 . 
Kết luận 1: 
Thay dấu * bởi những chữ số nào thì n không chia hết cho 5 ? 
 Vì 430 5 , do đó (430 + *) 5  * 5 . 
  n 5  *  {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} 
Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5 ? 
Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia 
hết cho 5 . 
Kết luận 2: 
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 
Từ kết luận 1 và 2 hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? 
2 
5  *  
Vì 430 5  (430 + *) 5  * 5 . Vậy n 5  *  {0 ; 5} 
 {0 ; 5} 
4 . LUYỆN TẬP : 
1) Bài 91 ( trang 38) 
Trong các số sau , số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 ? 
 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 . 
Số chia hết cho 2 là : 652 ; 850 ; 1546 . 
Số chia hết cho 5 là : 850 ; 785 . 
2) Bài 92 ( trang 38) 
Cho các số : 2141 ; 1345 ; 4620 ; 234 . Trong các số đó : 
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ? 
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? 
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? 
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 ? 
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 234 . 
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 1345 . 
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 4620 . 
d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là : 2141 . 
 3) Bài 93 ( trang 38): Tổng ( hiệu ) sau có chia hết 
cho 2 không , có chia hết cho 5 không ? 
 Tổng chia hết cho 2, không chia hết cho 5 . 
 Hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 2 . 
 Tổng chia hết cho 2, không chia hết cho 5 . 
 Hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 2 . 
a) 136 + 420; 
b) 625 – 450; 
c)1 . 2. 3 . 4 . 5 . 6 + 42; 
d)1 . 2. 3 . 4 . 5 . 6 – 35; 
 Học thuộc các kết luận và các dấu hiệu chia hết cho 2, 
 dấu hiệu chia hết cho 5 . 
- Làm các bài tập 94, 95, 96, 97 (SGK – trang 38, 39) 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_11_dau_hieu_chia_het_cho.ppt