Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Bùi Minh Thúy

Lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, nếu a chia hết cho những số nào thì những số đó là ước của a

Định nghĩa:

Kí hiệu: Ư(a); B(a)

3/ Cách tìm:

Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,

Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Bùi Minh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng toán 6 
Giáo viên : Bùi Minh Thúy 
Trường : THCS Trưng Vương 
?1/ Trong các phép chia sau đây, hãy tìm phép chia hết , phép chia có dư? 
a, 36:3;	72:9; 
b, 17:3;	33:5 
Tr ả lời : Các phép chia ở a là các phép chia hết (Vì theo dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9) 
	 Các phép chia ở b là các phép chia có dư (Dư lần lượt là:2;3) 
Ta xét các phép chia hết : 
Kiểm tra bài cũ 
Bội 
Ư ớc 
36 
3 
Bội 
Ư ớc 
9 
72 
	 Đ13. ư ớc và bội 
1. ư ớc và Bội 
Đ ịnh nghĩa : SGK – T 43. 
	 Số 18 là bội của 3. Vì 18 3 
 Số 18 không là bội của 4. Vì 18 4 
	 Số 4 là ư ớc của 12. Vì 12 4 
Số 4 không là ư ớc của 15. Vì 15 4 
?1 
a b 
a là Bội của b 
b là ư ớc của a 
?/ Qua đ ịnh nghĩa để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b ta còn cách nào ? 
?/ Nếu a là bội của b; b là ư ớc của a th ì a và b quan hệ nh ư thế nào ? 
?/ Để xét xem a có là bội của b; b có là ư ớc của a hay không ta làm nh ư thế nào ? 
?/ Nếu a b th ì a có là bội của b; b có là ư ớc của a không ? 
?/ Nếu a b th ì mối quan hệ của a và b nh ư thế nào ? 
 a b th ì a không là bội của b; 	b không là ư ớc của a 
Ta xét xem a có chia hết cho b hay không 
2. Cách tìm ư ớc và bội : 
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28 
	 Tìm bội của một số a (a ≠ 0) b ằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0; 1; 2; 3;.. 
Cách tìm Bội của một số tự nhiên khác 0: 
Kí hiệu tập hợp các bội của a là : B(a ) 
	 Tập hợp các Ư ớc của a là: Ư(a) 
?2 
x {0; 8; 16; 24; 32} 
*) Dạng tổng quát các số là bội của 8 là : 	8.k (k N) 
Ví dụ 1: 
Đ 13. ư ớc và b ội 
 ?/ Tìm các số là bội của 7? 
a) Cách tìm Bội : 
Các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 
 ?/ Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7? 
 ?/ Viết tập hợp các bội của 7? 
B(7)={0;7;14;21;28;35;42; } 
?/ Nêu cách tìm các bội của số tự nhiên a khác 0? 
?/ Làm 
?2 
Số tự nhiên x thỏa mãn : 
	+) là bội của 8 
	+) nhỏ hơn 40 
 ?/ Số tự nhiên x thỏa mãn những đ iều kiện gì? 
?/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 8? 
?/ Số các phần tử của tập hợp bội của số tự nhiên a ≠ 0 là bao nhiêu ? 
b) Cách tìm ư ớc : 
Ví dụ 2: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} 
Cách tìm các ư ớc của số tự nhiên a (a>1) 
	 Lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a, nếu a chia hết cho những số nào th ì những số đ ó là ư ớc của a 
?3 
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 
?4 
Ư(1) = {1} 
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; } 
Nhận xét : 
 +) Số 1 chỉ có một ư ớc là 1. 
 +) Mọi số tự nhiên đ ều là bội của 1 
a b 
a là Bội của b 
b là ư ớc của a 
?/ Tìm các số là ư ớc của 8? 
1; 2; 4; 8 
?/ Viết tập hợp các ư ớc của 8? 
?/ Tìm các ư ớc của a (a > 1) ? 
?/ Làm 
?3 
?/ Làm 
?4 
?/ Nhận xét gì về các ư ớc và bội của số 1? 
 Ư(8) = {1; 2; 4; 8} 
Bài tập 1 : 
Chọn đ úng hoặc sai (Đ/S) đ iền vào cuối mỗi câu tr ả lời sau : 
a, Số 42 là bội của 7.	 
b, Số 6 là ư ớc của 11.	 
c, Số 32 là bội của 3.	 	 
d, Số 5 là ư ớc của 10.	 
Đ 
S 
Đ 
S 
 Đ Ư ớc và bội 
1/ Đ ịnh nghĩa : 
2/ Kí hiệu : Ư(a); B(a ) 
3/ Cách tìm : 
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 
Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đ ó các số ấy là ư ớc của a. 
a b 
a là Bội của b 
b là ư ớc của a 
Bài tập 2: 
 Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B sao cho đư ợc câu tr ả lời đ úng : 
Cột A 
1, B(10) 
2, Ư(10) 
3, B(6) 
4, Ư(6) 
	 Cột B 
a, = {0; 10; 20; 30; 40;} 
b, = {1; 2; 3; 6} 
c, = {0; 6; 12; 18; 24;} 
d, = {1; 2; 5; 10} 
e, = {0; 1; 2; 3; 4; 5;} 
 Đ Ư ớc và bội 
1/ Đ ịnh nghĩa : 
2/ Kí hiệu : Ư(a); B(a ) 
3/ Cách tìm : 
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 
Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đ ó các số ấy là ư ớc của a. 
a b 
a là Bội của b 
b là ư ớc của a 
Trò chơi 
Bài 114 : Có 36 học sinh vui chơi . Các bạn đ ó muốn chia đ ều 36 người vào các nhóm . Trong các cách chia sau , cách nào thực hiện đư ợc ? 
Cách chia 
Số nhóm 
Số người ở một nhóm 
Thứ nhất 
4 
Thứ hai 
6 
Thứ ba 
8 
Thứ tư 
12 
9 
6 
3 
Không thực hiện đư ợc 
 Đ Ư ớc và bội 
1/ Đ ịnh nghĩa : 
2/ Kí hiệu : Ư(a); B(a ) 
3/ Cách tìm : 
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 
Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đ ó các số ấy là ư ớc của a. 
a b 
a là Bội của b 
b là ư ớc của a 
1/ Đ ịnh nghĩa : 
2/ Kí hiệu : Ư(a); B(a ) 
3/ Cách tìm : 
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 
Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đ ó các số ấy là ư ớc của a. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_bui_minh_t.ppt
Bài giảng liên quan