Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Chuẩn kĩ năng)

Kí hiệu:

 + Tập hợp các ước của a là Ư(a)

 + Tập hợp các bội của a là B(a)

Cách tìm bội

Quy tắc: Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt 
liệt 
chào 
Mừng 
các 
thầy 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Cô 
Giáo 
đ ến 
Dự 
Giờ 
Khi nào số tự nhiên 
 a chia hết cho số tự nhiên b ( b ≠ 0)? Số 27 có chia hết cho 9 không? Vỡ sao ? 
Kiểm tra bài cũ 
 Có cách nói nào khác để diễn đạt quan hệ a b không ? 
Số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b khỏc 0 
Nếu cú số tự nhiờn k sao cho a = b.k 
27 chia hết cho 9 vỡ 27 = 9.3 
Tiết 24: 
Ước và BộI 
1. Ước và bội 
2. Cỏch tỡm ước và bội 
Khi nào thỡ số a được gọi là bội của số b hoặc số b được gọi là ước của số a ? 
Tổng quát : 
 27 
9 
 *VD : 
 Ta núi : 27 là bội của 9, 
 9 là ư ớc của 27. 
1. Ước và bội 
Nếu cú số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b thỡ ta núi 
a là bội của b, cũn b là ước của a 
 Biết a.b = 48 ; 5.x = y (a, b, x, y N*). Hóy chọn một trong cỏc từ : ước , bội hoặc số điền vào chỗ trống () để được phỏt 
biểu đỳng : 
a là của 
b là của 
x là của y 
y là của x 
Bài tập ỏp dụng 
48 
ước 
ước 
48 
ước 
bội 
 Quy tắc: Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ư ớc của a. 
2. Cách tìm ư ớc và bội 
a) Cỏch tỡm bội 
Vớ dụ : Tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 
Kớ hiệu : 
 + Tập hợp cỏc ước của a là Ư(a ) 
 + Tập hợp cỏc bội của a là B(a ) 
 Quy tắc: Ta có thể t ì m các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;  
?2 . Tìm các số tự nhiên x mà 
 x B(8) và x < 40? 
X= 0, 1, 2, 3, 4. 
b) Cỏch tỡm ước 
Áp dụng : 
Vớ dụ 1: Tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 ? 
Muốn tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 ta phải tỡm cỏc số thoả món những điều kiện nào ? 
Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm nh ư thế nào ? 
7 . 0 = 
0 
7 . 1 = 
7 
7 . 2 = 
14 
7 . 3 = 
21 
7 . 4 = 
28 
7 . 5 = 
35 
7 .  = 
( Loại vỡ 35 > 30 ) 
 Đõy là cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 
Hãy nhắc lại cách tìm 
các bội nhỏ hơn 30 của 7. 
Lần lượt nhõn 7 với cỏc số : 0, 1, 2,3  Chọn cỏc tớch nhỏ hơn 30 vừa tỡm được . 
Vớ dụ 2 : Tìm tập hợp Ư(8)? 
b) Cỏch tỡm ước 
8 1 
8 2 
8 4 
8 8 
8 3 
8 5 
8 6 
8 7 
 Đõy là 
cỏc ước của 8 
 Muốn tỡm Ư(8) 
ta làm như thế nào ? 
Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 th ì 8 chia hết cho những số nào ? 
Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8. 
 Do đ ó : Ư(8)={1; 2; 4; 8} 
Muốn tỡm cỏc ước của a (a>1) ta làm như thế nào ? 
Bài tập 112 (sgk/44) 
Tìm các ước của 4, của 9. 
?3. Viết cỏc phần tử của tập hợp Ư(12) 
Trong lúc ôn về bội và ư ớc nhóm bạn lớp 6 tranh luận : 
Mai nói : Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0. 
An : Tớ thấy có một số là ư ớc của mọi số tự nhiên . 
Huy : Mình cũng tìm đư ợc một số tự nhiên không phải là ư ớc của bất cứ số nào . 
Các em cho biết đ ó là những số nào vậy ? 
Vừa lúc đ ó Thầy giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi , Thầy bảo : Cả bốn em đ ều đ úng ! 
 ? 
Củng cố 
Lan : Mình cũng tìm đư ợc một số tự nhiên chỉ có đ úng một ư ớc số . 
Số 0 
Số 0 
Số 1 
Số 1 
Chú ý 
 * Số 0 là bội của mọi số khác 0. 
 * Số 1 là ư ớc của mọi số tự nhiên . 
* Số 0 không phải là ư ớc của bất cứ số tự nhiờn nào . 
 * Số 1 chỉ có một ư ớc là 1. 
?4. 
 a) Tỡm cỏc ước của 1? 
 b) Tỡm một vài bội của 1? 
Bội của 1 là bất kỳ một số tự nhiờn nào . 
Cho cỏc số sau : 
Hóy tỡm 
cỏc số  B(9) 
Hóy tỡm 
cỏc số Ư(45) 
108 
9 
3 
135 
15 
78 
16 
46 
1 
12 
67 
216 
99 
5 
2 
287 
TèM SỐ 
Đỏp Án 
cỏc số  B(9) 
cỏc số  Ư(45) 
108 
9 
3 
135 
15 
78 
16 
46 
1 
12 
67 
216 
99 
5 
2 
287 
Cỏc cõu sau đỳng hay sai ? 
 Nếu cú số tự nhiờn a chia cho số tự nhiờn b thỡ 
 ta núi a là bội của b và b là ước của a. 
B) Muốn tỡm bội của một số khỏc 0 ta chia số đú lần lượt với 1; 2; 3; 4.. 
C) Muốn tỡm cỏc ước của a (a>1) ta lần lượt chia a cho cỏc số tự nhiờn từ 1 đến a để xột xem chia hết cho những số nào,khi đú cỏc số ấy là ước của a. 
sai 
sai 
Đỳng 
Cỏch tỡm bội của số b (b ≠ 0 ) 
Cỏch tỡm ước của số a (a>1) 
* Lấy số b nhõn lần lượt với cỏc số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;  * Kết quả nhõn được là bội của b. 
* Lấy số a chia lần lượt cho cỏc số tự nhiờn từ 1 đến a . * Nếu a chia hết cho số nào thỡ số đú là ước của a . 
a 
b 
a  B(b ); b  Ư(a ) 
nhõn 
chia 
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;  
1 đến a 
Hướng dẫn BTVN: 
Học thuộc tổng quỏt về ước và bội , quy tắc tỡm ước , tỡm bội . 
Xem và làm trũ chơi “ Đua ngựa về đớch ” 
BTVN:112; 113(b,d)_ (SGK tr 44) 
V à BT 141; 142; 143_(SBT_tr 19-20). 
BÀI GIảNG đếN đÂY KếT THÚC 
XIN CHân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_chuan_ki_n.ppt
Bài giảng liên quan