Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Diệp Nguyễn Minh Phương

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b,

còn b là ước của a.

Số 18 là bội của 3 nhưng không là bội của 4

Số 4 là ước của 12 nhưng không là ước của 15

Ta có thể tìm các ước của

 a (a >1) bằng cách lần lượt chia

a cho các số tự nhiên từ 1 đến a

để xét xem a chia hết cho những

số nào, khi đó các số ấy là ước của a

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Diệp Nguyễn Minh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
GV: Diệp Nguyễn Minh Phương 
 Lớp 6/1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1, Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? 
- Các số chia hết cho 3 gồm: 1347; 6534 ;93 258 
2, Điền chữ số vào dấu sao để: 
a, 
chia hết cho 3 
b, 
chia hết cho cả 2,3,5,9 
a, * = 2;5 
b, *(1) = 9 *(2) = 0 
1347;2356;6534;1234;93 258 
Nhắc lại: Các số chia hết cho 9 thì như thế nào? 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 
Nhắc lại: Các số chia hết cho 3 thì như thế nào? 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 
và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 
 §13 Ước và bội 
§13. ƯỚC VÀ BỘI 
1, Ước và bội 
VD: 10:5 = 2. Ta nói 10 5 
 a:k = b. Ta nói a k 
Vậy: 10 là bội của 5 hay 5 là ước của 10 
 a là bội của k hay k là ước của a 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, 
còn b là ước của a. 
§13. ƯỚC VÀ BỘI 
?1 
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? 
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? 
Số 18 là bội của 3 nhưng không là bội của 4 
Số 4 là ước của 12 nhưng không là ước của 15 
§13. ƯỚC VÀ BỘI 
2, Cách tìm ước và bội: 
Ta kí hiệu: ước của a : Ư(a) 
 bội của k : B(k) 
VD1: Tìm các bội nho ̉ hơn 30 của 7. 
 Lần lượt nhân 7 với 0;1;2;3;4 ta được các bội của 7 nho ̉ hơn 30 là: 0;7;14;21;28 
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần 
lượt với 0;1;2;3;... 
§13. ƯỚC VÀ BỘI 
?2: Tìm các số tự nhiên x thuộc B(8) và x < 40 
Lần lượt nhân 8 với các số 0;l;2;3;4, ta được các bội của 8 nhỏ hơn 40. 
Ta viết: B(8) = { 0;8;16;24;32 } 
§13. ƯỚC VÀ BỘI 
VD2: Tìm tập hợp Ư(8) 
Lần lượt chia 8 cho 1;2;3;4;5;6;7;8, ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1;2;4;8.Do đó: 
Ư(8) = { 1;2;4;8 } 
Ta có thể tìm các ước của 
 a (a >1) bằng cách lần lượt chia 
a cho các số tự nhiên từ 1 đến a 
để xét xem a chia hết cho những 
số nào, khi đó các số ấy là ước của a 
§13. ƯỚC VÀ BỘI 
?3 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) 
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 } 
?4 
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 
Ư(1) = { 1 } 
B(1) = { 0;1;2;3;4;5;...} 
TRÒ CHƠI: 
Ô CỬA KỲ DIỆU 
1. Đâu là bội của 12? 
Các em hãy tìm xem nào? 
24 
30 
36 
Cả A,C đều đúng 
Cả A,C đều đúng 
2. Đâu là ước của 49? 
Các em hãy tìm xem nào? 
1;0 
2;1 
2;0 
1;49 
1;49 
Dặn dò: 
 Về nhà làm bài tập trong 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! 
THE END 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_diep_nguye.ppt