Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Dương Thị Huế
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a.
Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3 .
Nh?n xét: Một số a khác 0 có vô số bội số và bội của a có dạng : k.a
Quy tắc: Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.Chú ý:
Số 1 chỉ có một ước là 1
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào?
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
Kính chào các thầy cô giáo đến dự giờ với lớp 6B Người thực hiện: Dương Thị Huế Giáo viên trường THCS Đắc Sơn Kiểm tra bài cũ: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Cho ví dụ? Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (khác 0) nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Ví dụ: 15 chia hết cho 3, 25 chia hết cho 5 1) Ư ớc và bội Nếu cú số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b thỡ ta núi a là bội của b cũn b gọi là ước của a. a là bội của b b là ước của a Định nghĩa: BÀI 13: Ước và BộI a b Tiết 24: á p dụng: Trả lời: Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. - Số 4 là ước của 12, không là ước của 15. á p dụng: Trả lời: Hãy chọn một trong các từ: ước, bội, hoặc số điền vào chỗ trống () để được phát biểu đúng: A . a là .. của ... B . b là .. của ... C . n là .. của m D . m là .. của n ước 28 ước 28 Bội ước B(9) = { } 0 36 9 18 27 Quy tắc: Ta có thể t ì m các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0; 1; 2; 3 ... x 0 x 1 x 2 x 3 x 4 ; ; ; ; 2. Cách tìm ư ớc và bội a) Cỏch tỡm bội VD1: T ỡ m bội nhỏ hơn 42 của 9? Bội của 9 nhỏ hơn 42 là BÀI 13: Ước và BộI Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40? Giải B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48} x { 0; 8; 16; 24; 32} Mà x < 40 nờn Áp dụng Cách tìm bội: Nhận xét : Một số a khác 0 có vô số bội số và bội của a có dạng : k.a ( k N) ?2: 2. Cách tìm ư ớc và bội VD2: Tìm tập hợp Ư(12)? Ư(12) { } = 1 ; 12 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; Quy tắc: Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đ ó các số ấy là ư ớc của a. b) Cỏch tỡm ước Áp dụng : Viết các phần tử của tập hợp Ư(16) Giải Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 } ?3: Áp dụng : ?4: a) Số 1 có bao nhiêu ước ? b) Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? c) Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không? d) Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. Chú ý : - Số 1 chỉ có một ước là 1 - Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào? - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. Áp dụng : Bài 2: Các câu sau đúng hay sai? A) Nếu cú số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b thỡ ta núi a là bội của b và b là ước của a B ) Muốn tỡm bội của một số khỏc 0 ta chia số đú lần lượt với 1; 2; 3; 4.. C ) Muốn tỡm cỏc ước của a ( với a>1) ta lần lượt chia a cho cỏc số tự nhiờn từ 1 đến a. Khi đú cỏc thương số là ước của a Đúng Sai Sai Áp dụng : Bài 3: (Bài 111 – SGK – 44) Tìm các số tự nhiên x sao cho: a) Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25 b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. Các bội của 4 là: 8; 20 Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là: {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 } Dạng tổng quát: 4k với k N Củng cố, BTVN : Học thuộc định nghĩa về ước và bội. Quy tắc tìm ước và bội của một số. BTVN: Bài 112, 113, 114 (SGK- 44, 45), Bài 141, 142 (SBT – 19, 20) - Chuẩn bị trước bài: “Số nguyên tố. Hợp số. Bảng Số nguyên tố.” Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_duong_thi.ppt