Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 38: Luyện tập - Nguyễn Thế Sinh

Bài 1(Bài 57.SGK). Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?”. Bạn Tâm giải bài toán đó như sau:

AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353

 BC2 = 152 = 225

 Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2

Vậy: Tam giác ABC không phải là tam giác vuông

Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.

Giải

Lời giải của bạn Tâm là Sai

Lời giải đúng:

AC2 = 172 = 289

AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289

Nên AC2 = AB2 + BC2

Vậy: Tam giác ABC là tam giác vuông (định lý pytago đảo).

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 95 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 38: Luyện tập - Nguyễn Thế Sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GD 
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THUẬN THÀNH 
TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG THÀNH 
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG 
GIÁO VIấN DẠY 
NGUYỄN THẾ SINH 
12 
12 
HỌC NỮA 
HỌC MÃI 
Lớp 7A 
Hình học 7 
1) Tìm x, y trên hình vẽ. 
5 
12 
B 
A 
C 
x 
kiểm tra bài cũ 
2) Phát biểu định lý Pytago thuận, đảo. 
Tiết 38: Luyện Tập 
 Bài 1(Bài 57.SGK). Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?”. Bạn Tâm giải bài toán đó như sau: 
	 AB 2 + AC 2 = 8 2 + 17 2 = 64 + 289 = 353 
 BC 2 = 15 2 = 225 
 Do 353 225 nên AB 2 + AC 2 BC 2 
Vậy: Tam giác ABC không phải là tam giác vuông 
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. 
Giải 
- Lời giải của bạn Tâm là Sai 
- Lời giải đúng: 
AB 2 + BC 2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 
AC 2 = 172 = 289 
Nên AC 2 = AB 2 + BC 2 
Vậy: Tam giác ABC là tam giác vuông (định lý pytago đảo). 
tại B 
Bài 2 ( Bài 56 - SGK). Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
a) 9cm, 15cm, 12cm. 
b) 5cm, 13cm, 12cm. 
c) 7cm, 7cm, 10cm. 
Trả lời 
9 2 +12 2 = 81 + 144 = 225. 
a) Ta có 15 2 = 225. 
=> 15 2 = 9 2 +12 2 . 
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông theo định lý Pitago đảo. 
Bài 3 : Cho BCD cạnh BC = 15 cm ; 
 HD = 16 cm; BH = 12 cm. 
 a) Tính CH. 
 b) Chứng minh rằng: BCD vuông. 
Bài 3:a) 
Áp dụng định lớ Pytago vào tam giỏc vuụng BCH 
BC 2 = BH 2 + CH 2 
CH 2 = BC 2 - BH 2 
CH 
CH 2 
Phân tích 
Bài 3: b) 
Áp dụng định lớ Pitago vào tam giỏc vuụng BHD 
9 
 CBD vuụng tại B 
BC 
CD 
BD 
CB 2 + BD 2 = CD 2 
CD = CH + HD 
 BD 2 = BH 2 + HD 2 
Bài 3: c) 
Tam giác HBM là tam giác gì? 
9 
x 
M 
Biết xBH = 45 o 
Tính BM 
Đố 
21dm 
4dm 
20dm 
Tủ 
 Để biết được khi dựng tủ đứng thẳng cú vướng vào trần nhà khụng, ta làm cỏch nào? 
Nếu đường chộo của tủ nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao bức tường thỡ khi dựng tủ khụng bị cấn vào trần nhà. 
d 2 = 4 2 +20 2 = 416 
d 
 Hướng dẫn về nhà: 
- ô n định lí Pytago (thuận, đảo) 
- Làm bài tập 83, 84, 87 (SBT) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_38_luyen_tap_nguyen_the_sinh.ppt
Bài giảng liên quan