Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Huỳnh Thị Thanh Dung

Số 18 có chia hết cho cho 4 không?
 Số 15 có chia hết cho 4 không?

Trả lời:

Số 18 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 18

Số 15 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 15

Bên cạnh những dấu hiệu chia hết đã học, chúng ta còn có thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết.

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là gì của b và ngược lại?

Quy tắc: Ta có thể tỡm các ớc của a (a>1) bằng cách lần lợt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ớc của a.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Huỳnh Thị Thanh Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ƯỚC VÀ BỘI 
Người soạn : Huỳnh ThỊ Thanh Dung 
Trường : THCS Trần Phú 
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH! 
 Khi nµo ta nãi sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiªn b ( b ≠ 0)? 
H·y cho vÝ dô 
Trả lời : số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a 
Kiểm tra bài cũ : 
 Ví dụ : 18 chia hết cho 3 vì 3.6 = 18  
 12 chia hết cho 4 vì 3.4 = 12 
 Số 18 có chia hết cho cho 4 không ?  Số 15 có chia hết cho 4 không ? 
Trả lời : 
Số 18 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 18 
Số 15 không chia hết cho 4 vì không có số tự nhiên x nào để 4.x = 15 
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a gọi là gì của b và ngược lại ? → BÀI MỚI 
 Bên cạnh những dấu hiệu chia hết đã học , chúng ta còn có thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết . 
TiÕt 24: 
ƯỚC VÀ BỘI 
BÀI 13 
1 . ¦ íc vµ béi : 
 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a . 
a là bội của b 
b là ước của a 
Tổng quát : 
BÀI 13: 
¦íc vµ BéI 
a b 
B(9)= { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 } 
 Quy t¾c: Ta cã thÓ tìm c¸c béi cña mét sè kh¸c 0 b»ng c¸ch nh©n sè ® ã lÇn l­ît víi 0; 1; 2; 3 .. 
2. C¸ch t×m ­ íc vµ béi 
Cách tìm bội 
TËp hîp béi cña a kÝ hiÖu lµ: B(a ) 
VD1: Tìm bội nhỏ hơn 42 của 9? 
Bội của 9 nhỏ hơn 42 là 
BÀI 13: 
¦íc vµ BéI 
×0 ×1 ×2 ×3 ×4 
Sai 
§ óng 
§ 
S 
 18 lµ béi cña 3 
 18 lµ béi cña 4 
4 lµ ­ íc cña 12 
4 lµ ­ íc cña 15 
§ 
S 
Hãy chọn câu đúng , sai ? 
 Bài 2: 
 Biết a.b = 56; 6.m = n với (a, b, m, n N*) 
 Hãy chọn một trong các từ : ước , bội ; hoặc một số thích hợp điền vào chỗ trống () để được phát biểu đúng : 
 a là  của  
 b là  của  
 m là  của n 
 n là  của m 
Áp dụng 
ước 
56 
ước 
56 
ước 
bội 
Bài 3 : T ì m c¸c sè tù nhiªn x mµ x B(8) vµ x < 40? 
Giải 
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48} 
x { 0; 8; 16; 24; 32} 
Mà x < 40 nên 
Áp dụng 
a). Cách tìm bội 
Nhận xÐt : Mét sè a kh¸c 0 cã v« sè béi sè vµ béi cña a cã d¹ng : k.a ( k € N) 
2. C¸ch t ì m ­ íc vµ béi 
VD2: T×m tËp hîp ¦(12)? 
¦(12) 
{ 
} 
= 
1 ; 
12 
2 ; 
3 ; 
4 ; 
6; 
 Quy t¾c: Ta cã thÓ t ì m c¸c ­ íc cña a (a>1) b»ng c¸ch lÇn l­ît chia a cho c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ® Õn a ®Ó xÐt xem a chia hÕt cho những sè nµo , khi ® ã c¸c sè Êy lµ ­ íc cña a. 
b). Cách tìm ước 
TËp hîp ­ íc cña a kÝ hiÖu lµ: ¦(a) 
2. C¸ch t ì m ­ íc vµ béi 
VD2: T×m tËp hîp ¦(12)? 
¦(12) 
{ 
} 
= 
1 ; 
12 
2 ; 
3 ; 
4 ; 
6; 
 Quy t¾c: Ta cã thÓ t ì m c¸c ­ íc cña a (a>1) b»ng c¸ch lÇn l­ît chia a cho c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ® Õn a ®Ó xÐt xem a chia hÕt cho những sè nµo , khi ® ã c¸c sè Êy lµ ­ íc cña a. 
b). Cách tìm ước 
Áp dụng : 
 Bài 4 : 
 Viết các phần tử của tập hợp Ư(16) 
Giải 
Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 } 
Bài 5: 
a ) Hãy tìm tất các ước của 1 ? 
b) Hãy tìm tất các bội của 1 
c) H·y t ì m tÊt c¶ c¸c ­ íc cña sè 0 
d) Hãy tìm tất các bội của 0? 
Số 1 chỉ có môt ước là 1 
 M ọi số tự nhiên đều là bội của 1 
M äi số tự nhiên kh ¸c 0 ® Òu lµ ­ íc cña sè 0 
 Kh «ng cã sè tù nhiªn nµo lµ béi cña 0 
Chó ý 
3. Củng cố 
3. Củng cố Các câu sau đúng hay sai ? 
 A) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.. 
 B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 1; 2; 3; 4.. 
 C) Muốn tìm các ước của a ( với a>1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Khi đó các thương số là ước của a. 
đúng 
sai 
sai 
H­íng dÉn BTVN: 
Học thuộc tổng quát về ước và bội , quy tắc tìm ước , tìm bội 
Xem và làm trò chơi “ Đua ngựa về đích ” 
BTVN:111 ; 112; 113; 114 (SGK tr 44) 
Kính chào các thầy cô và các em  Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_huynh_thi.ppt
Bài giảng liên quan