Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Trường THCS Kim Lan

Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ? 0) ?

Tập hợp các ước của a , ta kí hiệu là Ư(a) ,

Tập hợp các bội của a , ta kí hiệu là B(a) .

Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;

 Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Trường THCS Kim Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường trung học cơ sở kim lan 
Số học lớp 6 
Năm học 2010 - 2011 
1 . Điền chữ số vào dấu * để : 
a) chia hết cho 3 ; 
b) chia hết cho 9 ; 
c) chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9 . 
Giải : 
a) Để 3 thì (3 + * + 5) 3  (8 + *) 3  *  {1 ; 4 ; 7} . Vậy các số đó là : 315 ; 345 ; 375 . 
b) Để 9 thì (7 + * + 2) 9  (9 + *) 9  *  {0 ; 9 } . 
Vậy các số đó là 702 ; 792 . 
Kiểm tra bài cũ 
c) Để 2 và 5 thì * tận cùng phải là số 0 . 
Khi đó ta có 3 và 9 
Vậy số phải tìm là 9630 . 
 (* + 9) 9  * = 9 . 
 (* + 6 + 3 + 0) 3 và 9 
Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) ? 
a là bội của b 
a b  
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq 
Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? 
Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ? 
a) 
b) 
Số 4 là ước của 12 , không là ước của 15 . 
b là ước của a 
Tiết 24 
13 . ước và bội 
Đ 
Số 18 là bội của 3 , không là bội của 4 . 
1 . Ước và bội 
?1 
Bài tập : Cho các số : 1 ; 12 ; 14 ; 2 ; 18 ; 23 ; 0 ; 3 . 
 a) Tìm tập hợp A các số thuộc dãy trên là bội của 6 . 
 b) Tìm tập hợp B các số thuộc dãy trên là ước của 6 . 
Trả lời : 
a) A = {0 ; 12 ; 18} 
b) B = {1 ; 2 ; 3} 
* Tập hợp các ước của a , ta kí hiệu là Ư(a) , 
* Tập hợp các bội của a , ta kí hiệu là B(a) . 
2 . Cách tìm ước và bội : 
a) Cách tìm bội của một số khác 0 : 
Ví dụ 1 : Tìm tập hợp các bội của 4 ? 
B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } 
Để tìm tập hợp các bội của 4 em đã làm như thế nào ? 
Để tìm bội của 4 ta chỉ việc nhân số 4 với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;  
Ví dụ 2 : Tìm các bội nhỏ hơn 40 của 7 . 
Các bội nhỏ hơn 40 của 7 là : 
0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 . 
Qua hai ví dụ trên em hãy nêu quy tắc tìm bội của một số khác 0 ? 
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;  
Quy tắc : 
?2 
Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x < 40 . 
x  {0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32} 
Trả lời : 
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về số 0 ? 
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 . 
Mỗi số tự nhiên khác 0 có bao nhiêu bội ? 
- Mỗi số tự nhiên khác 0 có vô số bội . 
Nhận xét : 
b) Cách tìm ước của một số lớn hơn 1 : 
Ví dụ 1 . Tìm tập hợp các ư ớc của 6 ? 
Ư(6 )={1 ; 2 ; 3 ; 6} 
Ví dụ 2 . Tìm tập hợp các ư ớc của 8 ? 
Ư(8)={1 ; 2 ; 4 ; 8} 
Để tìm ước của 6 trong ví dụ 1 em đã làm như thế nào ? 
Để tìm các ước của 8 trong ví dụ 2 em đã làm như thế nào ? 
Vậy để tìm các ước của a (a > 1) em làm như thế nào ? 
 Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a . 
chia hết 
chia 
Quy tắc : 
?3 
Viết các phần tử của tập hợp Ư( 12) . 
Ư(12) ={1; 2; 3; 4; 6; 12} . 
?4 
Tìm các ư ớc của 1 và một vài bội của 1? 
Ư(1) ={1} 
B(1) ={1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ...} 
Nhận xét : 
- Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. 
- Số 1 chỉ có một ước. 
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. 
Số 1 có bao nhiêu ước ? 
Số 1 là ước của những số nào ? 
Số 0 có là ước của những số tự nhiên nào không ? 
3 . Luyện tập : 
Bài 111 - SGK - trang 44 : 
a) Tìm các bội của 4 trong các số : 8 ; 14 ; 20 ; 25. 
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 . 
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4 . 
a) Các bội của 4 là 8 và 20 . 
Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là : 
{0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28} 
c) Các bội của 4 có dạng là : 4k (k  N) . 
Bài 112 - trang 44 : 
 Tìm các ước của 4 ; của 6 ; của 9 ; của 13 và của 1 . 
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4} Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} 
Ư(9) = {1 ; 3 ; 9} Ư(13) = {1 ; 13} 
Ư(1) = {1} 
Kết quả : 
Bài 113 - SGK - 44 ) : Tìm các số x sao cho : 
a) x  {0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... } 
a/ x  B(12) và 20  x  50 
c/ x  Ư(20) và x > 8 
Bài giải : 
Vì 20  x  50  x  {24 ; 36 ; 48} 
c) x  {1 ; 2; 4 ; 5 ; 10 ; 20} 
Vì x > 8  x  {10 ; 20} 
- Học thuộc các kết luận về tìm ước và bội của một số . - Làm các bài tập 114 (SGK trang 45) và các bài 142 ; 143 ; 144 ; 145 (SBT - trang 20) . 
Hướng dẫn học ở nhà : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_truong_thc.ppt