Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Trường THCS Vĩnh Thuận

Ước và bội

Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

Cho ví dụ

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k

Cách tìm ước và bội

Ta kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)

Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Trường THCS Vĩnh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ CƠ SỞ VĨNH THUẬN 
MÔN TOÁN 6 
Kiểm tra bài cũ 
1/. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9 
	 Đánh dấu “X” vào câu đúng nhất: 
2/. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3? 
	a) 140	b) 256	c) 732	d) 235 
3/. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? 
	a) 318	b) 729	c) 527	d) 725 
4/. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: 
Câu 
Đúng 
Sai 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Dấu hiệu chia hết cho 3: 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. 
Dấu hiệu chia hết cho 9: 
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. 
Bài 13 
ƯỚC VÀ BỘI 
Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 
Cho ví dụ 
? 
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k 
1. Ước và bội 
1. Ước và bội 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a 
a là bội của b 
b là ước của a 
14 là bội của 2 
2 là ước của 14 
27 là bội của 3 
3 là ước của 27 
a là bội của b 
b là ước của a 
?1 
Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao? 
Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao? 
Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao? 
Số 18 là bội của 3 vì 
/ 
Số 18 không là bội của 4 vì 
Số 4 là ước của 12 vì 
/ 
Số 4 không là ước của 15 vì 
Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao? 
2. Cách tìm ước và bội 
 Ta kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a) 
 Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,  
Để tìm các bội của 7 ta làm như thế nào? 
Để tìm các bội của 7 ta nhân 7 lần lượt với 0, 1, 2, 3,  
Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30. 
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là 0; 7; 14; 21; 28 
Nêu cách tìm bội của một số khác 0. 
?2 
Tìm các số tự nhiên x mà và x<40 
Đáp: 
Vì nên 
Mà x < 40 nên 
Để tìm các ước của 8 ta làm như thế nào? 
Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 để xét xem 8 chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của 8. 
Tìm các ước của 8 
Các ước của 8 là 1; 2; 4; 8 
Nêu cách tìm ước của một số 
2. Cách tìm ước và bội 
 Ta kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a) 
 Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,  
 Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. 
?3 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) 
Đáp: 
Ư(12) = 
?4 
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 
Đáp: 
Ư(1) = 
B(1) = 
Số 1 chỉ có một ước là 1 
Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. 
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. 
Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào. 
Cho biết: 
a.b = 40 (a, b N*) 
X = 8.y (x, y N*) 
Điền từ “ bội ” hoặc “ ước ” vào chỗ trống cho đúng: 
a là  của 40 
b là  của 40 
x là  của 8 
x là  của y 
 ước 
 ước 
 bội 
 bội 
Bổ sung một trong các cụm từ “ ước của. ”, “ bội của  ” vào chỗ trống của các câu sau cho đúng: 
 Lớp 6A xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. Số học sinh của lớp là  
 Số học sinh của một khối xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ. Số học sinh của khối là . 
 Tổ 3 có 8 học sinh được chia đều vào các nhóm. Số nhóm là  
 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là  
bội của 3 
bội của 2, bội của 3, bội của 5 
ước của 8 
ước của 32, ước của 40 
BT 111/44SGK 
a)Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25. 
b)Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. 
c)Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. 
Đáp: 
a) 8; 20 
b) 
c) 4k với k N 
BT 112/44SGK 
Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1. 
Đáp: 
Ư(4) = 
Ư(6) = 
Ư(9) = 
Ư(13) = 
Ư(1) = 
BT 113/44SGK 
Tìm các số tự nhiên x sao cho: 
 và 
 và 
 Ư(20) và x > 8 
Đáp: 
Vì nên 
Mà nên 
a) 
và 
b) 
và 
Đáp: 
Vì nên 
Mà vậy 
Do đó 
Đáp: 
Vì Ư(20) nên 
Mà x > 8 nên 
c) 
Ư(20) và x > 8 
Đáp: 
Vì nên 
d) 
Ư(16) 
Vậy 
Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc định nghĩa ước và bội của một số. 
- Nắm vững cách tìm ước và bội của một số. 
- Làm các bài tập 114/45 SGK 
	 141,142,143, 144, 145/ 19, 20 SBT 
- Nghiên cứu và thực hiện trò chơi đua ngựa về đích 
- Đọc trước bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. 
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ CƠ SỞ VĨNH THUẬN 
MÔN TOÁN 6 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_truong_thc.ppt
Bài giảng liên quan