Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Nguyễn Anh Thơ (Bản hay)

Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0

trong tập hợp các bội chung của các số đó.

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba

 bước sau:

 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số

 mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Nguyễn Anh Thơ (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học tốt 
Người thực hiện: Nguyễn Anh Thơ 
Kiểm tra bài cũ 
HS1 : Viết các tập hợp 
 B(4) = 
 B(6) = 
 B(12) = 
 BC(4, 6) = 
HS2 : Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? 
 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;  
 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 
 0; 12; 24; 36;  
 0; 12; 24; 36;  
Hãy nêu khái niệm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 
trong tập hợp các bội chung của các số đ ó . 
Hãy so sánh 
tập hợp BC(4, 6) và B(12). 
Rút ra nhận xét gì? 
Nhận xét : Tất cả các bội chung của 4 và 6 ( là 0, 12, 24, 36,) đ ều 
 là bội của BCNN(4, 6). 
Có nhận xét gì về bội của số 1, 
 từ đ ó hãy tìm BCNN(a , 1) = ? 
 Ta có : B(12) = 0 ; 12 ; 24 ; 36 ;  
 BC(4, 6) = 0 ; 12 ; 24 ; 36 ;  
Chú ý: 
Mọi số tự nhiên đ ều là bội của 1. Do đ ó : Với mọi số tự nhiên a và b 
( khác 0) ta có : 
 BCNN(a , 1) = a ; BCNN(a , b, 1) = BCNN(a , b ) 
Em hãy vân dụng chú ý, đ iền vào chỗ trống trong bài tập sau : 
a, BCNN(150, 1) =  
b, BCNN(1000, 1015, 1) = BCNN( ..) 
150 
1000, 1015 
Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30) 
Bước 1: Phân tích ba số trên ra thừa số nguyên tố : 
 8 = 2 3 
 18 = 2. 3 2 
 30 = 2. 3. 5 
Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng , đ ó là 2, 3, 5 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3 là 2, của 5 là 1. Khi đ ó : 
 BCNN(8, 18, 30) = 2 3 . 3 2 . 5 = 360 
Chú ý: Khi trình bày bài ta làm nh ư sau : 
 Ta có : 8 = 2 3 
 18 = 2. 3 2 
 30 = 2. 3. 5 
 => BCNN(8, 18, 30) = 2 3 . 3 2 . 5 = 360 
Qua ví dụ trên , hãy nêu các bước khi tìm BCNN của hai hay 
nhiều số lớn hơn 1? 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba 
 bước sau : 
 Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
 Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
 Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số 
 mũ lớn nhất của nó . Tích đ ó là BCNN phải tìm . 
Hoạt đ ộng 
nhóm 
Nhóm II 
Tìm BCNN(5, 7, 8) 
Rút ra nhận xét gì? 
Nhóm I 
Tìm BCNN(8, 12) 
Nhóm III 
Tìm BCNN(12, 16, 48) 
Rút ra nhận xét gì? 
? 
Tìm BCNN(8, 12) ; BCNN(5, 7, 8) ; BCNN(12, 16, 48) 
Tìm BCNN(8, 12) 
Ta có : 
 8 = 2 3 
 12 = 2 2 . 3 
=> BCNN(8, 12) = 
 2 3 . 3 = 24 
Nhóm I 
Nhóm II 
Nhóm III 
Tìm BCNN(5, 7, 8) 
Ta có : 
 5 = 5 
 7 = 7 
 8 = 2 3 
=> BCNN(5, 7, 8) = 
 2 3 . 5. 7 = 
 5. 7. 8 = 280 
Tìm BCNN(12, 16, 48) 
Ta có : 
 12 = 2 2 . 3 
 16 = 2 4 
 48 = 2 4 . 3 
=> BCNN(12, 16, 48) = 
 2 4 . 3 = 48 
Chú ý: 
a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau th ì BCNN của chúng là tích của các số đ ó . 
Ví dụ : BCNN(5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280 
b) Trong các số đã cho , nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại th ì BCNN của các số đã cho chính là số lớn ấy . 
Ví dụ : BCNN(12, 16, 48) = 48 
Lật hình đ oán ch ữ 
g 
1 
2 
0 
1 
y 
à 
n 
6 
1 
7 
3 
8 
5 
4 
2 
phần thưởng 
Lật hình đ oán ch ữ 
g 
1 
2 
0 
1 
y 
à 
n 
phần thưởng 
Bội chung nhỏ nhất của (120.000; 12.000 ) là? 
 A, 120.000 
 B, 12.000 
 C, Kết qu ả khác 
Đáp án: A 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
Đáp án: 25 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
x B(5) và 24 < x < 30 
th ì x bằng ? 
Đáp án: C 
Bội chung nhỏ nhất của (19; 20) là ? 
 A. 19 
 B. 20 
 C. 380 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
2 
1 
Hếtgiờ 
3 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
2 
1 
Hếtgiờ 
3 
Số  là số nguyên tố chẵn duy nhất . 
Đáp án: 2 
 Đáp án: 0 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hếtgiờ 
Số  là bội của mọi số tự nhiên 
khác 0 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hếtgiờ 
Hãy phát biểu bước 1 của quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. 
Đáp án: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
Đáp án: 12 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
x Ư(12) và 10 < x < 15 
th ì x bằng ? 
ẻ 
Đáp án: 101 
Trong các số 100; 101; 102 th ì số  là số nguyên tố 
Thời gian : 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
2 
1 
Hếtgiờ 
3 
Phần 
thưởng 
Của 
 bạn là 
 đ iểm 10 
và ca 
khúc 
Hướng dẫn về nh à 
1, Học thuộc các khái niệm , chú ý, quy tắc trong SGK 
2, Đ ọc trước mục ‘3. Cách tìm bội chung thông qua BCNN’. 
3, Làm bài tập : 150, 151, trang 59. SGK 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_ng.ppt
Bài giảng liên quan