Tiết 86: Luyện tập

a, Tính chất giao hoán:

 

b, Tính chất kết hợp:

 

d) Nhân với số 1.

 

c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 86: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Sè häc líp 6CGi¸o viªn: th©n quang dòngTr­êng THCS ®¹i phóc – tp b¾c ninh – b¾c ninhCâu hỏi: Em hãy nêu qui tắc nhân phân số và cho biết phép nhân phân số có những tính chất cơ bản gì? Kiểm tra bài cũLuyện tậpTiết 86:SỐ HỌC 6:a, Tính chất giao hoán:b, Tính chất kết hợp:d) Nhân với số 1. c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:1, Phép nhân phân số: 2, Các tính chấtBài 1: Tính Tính :Tính giá trị của biểu thức: Bài 2(Bài77 sgk - 39)Giải:Với a=Với a = Ta có: Vậy: với a = thì giá trị của A là -1 30-1T. E. G.N.V.U.H.O.I.L.Bài 3(Bài79 sgk - 39) -1 30-1T. E. G.N.V.U.H.O.I.L.LTƯƠNGHẾVINHLương Thế Vinh ( 1442-1496) Ông sinh ra tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định )Lương Thế Vinh(1442-1496) sinh ra tại làng Cao Hương. huyệnThiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương.xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả diều, câu cá, bẫy chim.Năm 1463, Lương Thế Vinh đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (trạng nguyên) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận thứ 4, đời Lê Thánh Tông.Sự sáng tạo khoa học của Lương Thế Vinh được truyền khẩu qua câu chuyện ông tiếp đón sứ nhà Minh là Chu Hy. Hy đã nghe nói về Lương Thế Vinh, không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông toán học, nên thách đố Vinh cân một con voi. Lương Thế Vinh đưa voi lên một chiếc thuyền rồi đánh dấu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi lên. Tiếp theo, ông ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục ông nhưng tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ một quyển sách. Khi nghe ông nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than: "Nước Nam quả có lắm người tài!".Bài tập 3:Bài 83/41 (Sgk) ABCViệtNamLúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7 giờ 30 phút bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Tóm tắt ViệtNamVt15 km/h12 km/hACBCS40ph=2/3h20ph=1/3hBài tập 4:Bài 83 (Sgk-41) Thời gian Việt đi từ A đến C là:Quãng đường AC là: 15. = 10 (km)Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h30ph – 7h10ph = 20ph = hQuãng đường BC dài: 12. = 4 (km)Quãng đường AB dài : 10+ 4= 14(km)ABCVTSViệt15 km/h40ph=2/3hACNam12 km/h20ph=1/3hBC7h30ph – 6h50ph = 40ph = hKiến thức cần nhớ* Baøi taäp khuyeán khích:1. Tìm x bieát: 2. Tính: 

File đính kèm:

  • pptTIET 86 SO HOC 6.ppt