Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Phan Thị Nhung

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

Ví dụ:

Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể)

Định nghĩa:

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Chú ý

a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.

Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Phan Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng 
 Thầy cô về dự hội giảng 
Giáo viên : Phan Thị Nhung 
Phòng GD & ĐT Tam Kỳ - Quảng Nam 
Lớp 6/4 
 Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? 
2) Các số sau là số nguyên tố hay 
 hợp số ? 6 ; 13 ; 25 ; 17 ; 51 
Kiểm tra bài cũ 
PHÂN TÍCH MỘT SỐ 
RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
Tiết 27: 
1. Phân tích một sô ́ ra thừa số nguyên tố là gì ? 
 Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ) 
a) Ví dụ : 
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
6 
 300 
300 
100 
50 
2 
2 
3 
2 
5 
3 
3 
75 
25 
5 
5 
10 
5 
5 
H2 
H1 
H3 
300 
150 
2 
25 
10 
H1: 300= 6.50=2.3.2.25 
 = 2.3.2.5.5 
H2: 300 = 3.2.5.2.5 
H3: 300 = 2.2.3.5.5 
5 
2 
2 
Kết quả 
Hình1: 300 = 2.3.2.5.5 
 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố . 
b) Định nghĩa : 
 Hình 2: 300 = 3.2.5.2.5 
 Hình 3: 300 = 2.2.3.5.5 
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó . 
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố . 
Chú ý 
 H1 
 300 
 6 50 
 2 3 2 25 
 5 5 
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 
a.Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “Theo cột dọc ” 
a.Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “ Theo cột dọc ” 
300 
75 
150 
1 
5 
2 
25 
5 
2 
5 
3 
Vậy : 
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả . 
Nhận xét 
 H1 
300	 2 
150	 2 
 75	 3 
 25	 5 
 5	 5 
 1 
H2: 300= 3.2.5.2.5 
H1: 300= 2.2.3.5.5 
Viết gọn bằng lũy thừa , ta được 
 H2 
 300 
 3 100 
 10 10 
 2 5 2 5 
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố “ Theo cột dọc ” 
420 
105 
210 
1 
5 
2 
35 
7 
2 
7 
3 
Vậy : 
? 
BÀI TẬP 
Bài 125/ SGK . 
 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
a. 
b. 
60 
400 
60	2 
30	2 
15	3 
 5	5 
 1 
400	 2 
200	 2 
100	 2 
 50 2 
 25	 5 
 5	 5 
 1 
Đáp án 
Vậy 60 = 
Vậy 400 = 
Bài 126/ SGK 
An phân tích các số 120, 306,567 ra thừa 
số nguyên tố như sau : 
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng . 
Đáp án : 
Phân tích ra TSNT 
Đúng 
Sai 
Sửa lại cho đúng 
120 = 2. 3. 4. 5 
306 =2. 3. 51 
x 
x 
x 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1. Bài vừa học : 
- Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 
- Bài tập ở nha ̀ : Bài 125, 127, 128 / SGK (tr50). 
- Bài tập dành cho học sinh kha ́, giỏi : Bài 166, 167 SBT trang 22. 
2. Bài sắp học : Luyện tập 
TIẾT HỌC KẾT THÚC. 
XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ 
 TIẾT THAO GIẢNG HÔM NAY. 
KÝnh chµo t¹m biÖt 
Líp 6/3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_15_phan_tich_mot_so_ra_t.ppt
Bài giảng liên quan