Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Lê Thị Nguyệt Cầm

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số là vì mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Lưu ý: Khi thực hiện phép tính nên:

 - Đưa các phân số đã cho về dạng tối giản.

 - Giữ kết quả ở dạng phân số tối giản

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 95 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Lê Thị Nguyệt Cầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phòng giáo dục đức thọ 
trường thcs yên trấn 
Giáo án toán 6 
Người thực hiện: 	 Lê Thị Nguyệt Cầm 
Bài cũ 
	 Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học? 
đáp án 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
Bài cũ 
	 Cộng các phân số sau: 
đáp án 
* Phần màu xanh của hì nh tròn được biểu diễn bởi ph ân số nào? 
* Phần màu hồng của hì nh tròn được biểu diễn bởi ph ân số nào? 
* Tất cả phần đư ợc tô màu của hì nh tròn được biểu diễn bởi phân số nào? 
tiết 78 
Phép cộng phân số 
Cộng hai phân số cùng mẫu. 
a. Ví dụ 
Ví dụ 1: 
2 
3 
7 
+ 
= 
5 
7 
? 
Cộng hai phân số cùng mẫu. 
a. Ví dụ 
Ví dụ 2: 
1 
+ 
(-3) 
5 
= 
5 
-2 
2 
+ 
(-7) 
9 
9 
7 
- 
= 
= 
9 
-5 
? 
? 
Cộng hai phân số cùng mẫu. 
b. Quy tắc 
a 
m 
b 
m 
 a + b 
 m 
+ 
= 
Giữ nguyên mẫu chung 
Cộng tử với tử 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. 
(a, b, m 
Z 
và m 
0) 
Cộng hai phân số cùng mẫu. 
Cộng các phân số sau: 
3 
+ 
5 
8 
= 
8 
8 
= 
1 
1 
+ 
(-4) 
7 
-3 
7 
= 
1 
+ 
(-2) 
3 
-1 
3 
= 
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số là vì mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. 
Ví dụ: 
2 + (-3)= 
2 
1 
+ 
(-3) 
1 
= 
2 
+ 
(-3) 
1 
-1 
1 
= 
-1 
	 Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. 
= 
Cộng các phân số sau: 
2 
6 
+ 
(-4) 
6 
= 
2 
+ 
(-4) 
6 
= 
-2 
6 
= 
-1 
3 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
a. Ví dụ: 
10 
15 
+ 
(-9) 
15 
= 
10 
+ 
(-9) 
15 
1 
15 
= 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
b. Quy tắc: 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 
Cộng các phân số sau: 
15 
-10 
= 
15 
4 
+ 
(-10) 
+ 
4 
15 
= 
-6 
15 
= 
-2 
5 
15 
11 
= 
10 
9 
+ 
22 
+ 
(-27) 
30 
= 
-5 
30 
= 
-1 
6 
- 
30 
22 
+ 
30 
-27 
Cộng các phân số sau: 
= 
1 
- 
7 
+ 
3 
-1 
= 
7 
+ 
21 
7 
= 
(-1) 
+ 
21 
7 
= 
20 
7 
Lưu ý: Khi thực hiện phép tính nên: 
	- Đưa các phân số đã cho về dạng tối giản. 
	- Giữ kết quả ở dạng phân số tối giản 
Cộng các phân số sau: 
3. bài tập vận dụng 
Bài 42 (SGK) . Cộng các phân số. 
3. bài tập vận dụng 
Bài 43 (SGK) . Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số. 
3. bài tập vận dụng 
Bài 46 (SGK) . Cho 
Giá trị của x là: 
Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so_le_t.ppt
Bài giảng liên quan