Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Chuẩn kĩ năng)

Ước chung:

Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6, ta có:

Vậy thế nào là ước chung của hai hay nhiều số Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4,6)

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 6 
Số học 
Chương I 
Tiết 30 
§ 16.ƯỚCCHUNG 
VÀ BỘI CHUNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Nêu cách tìm các ước của một số ?. 
 Tìm các Ư(4); Ư(6) 
Ư(4) = { ; ; 4} 
Ư(6) = { ; ; 3; 6} 
Câu 2: Nêu cách tìm các bội của một số ? 
Tìm các B(4); B(6) 
B(4) = { ; 4; 8; ; 16; 20; ;} 
B(6) = { ; 6 ; ; 18 ; ; } 
1 
1 
2 
2 
0 
0 
12 
24 
24 
12 
Ư(4) = {1; 2; 4} 
Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 
1 
1 
2 
2 
Tiết 30 - §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
1. Ước chung : 
Ví dụ : Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6, ta có : 
 Các số 1 và 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 
 Vậy thế nào là ước chung của hai 	hay nhiều số 
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . 
Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) . 
Ta có ƯC(4,6) = 
x ƯC(a , b) nếu a x và b x 
{1 ; 2 } 
Ư(4) = { ; ; 4} 
Ư(6) = { ; ; 3; 6} 
Ư(8) = 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
ƯC(4,6,8) = 
{ 1 ; 2 } 
{ ; ; 4; 8} 
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . 
Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) . Ta có : 
ƯC(4,6) = 
x ƯC(a , b) nếu a x và b x 
x ƯC(a,b,c ) nếu a x , b x và c x 
{1 ; 2 } 
Khẳng định sau đúng hay sai ? 
8 ƯC(16,40) 
8 ƯC(32,28) 
?1 
Đúng 
Vì 16 8 
 40 8 
Sai 
Vì 32 8 
 28 8 
2. Bội chung : 
Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6, ta có : 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;} 
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; } 
0 
0 
12 
24 
12 
24 
Các số 0 ; 12 ; 24  vừa là bội của 4, vừa là bội chủa 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6 
Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . 
Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4,6) 
BC(4;6) = 
x BC(a , b) nếu x a và x b 
{ 0; 12; 24; } 
B(4) = { ; 4; 8 ; ; 16 ; 20; ; } 
B(6) = { ; 6 ; ; 18 ; ; } 
B(3) = 
12 
0 
24 
BC(3,4,6) = 
{ 0 ; 12 ; 24 ; } 
{ ; 3; 6 ; ; 15; 18; 21 ; ;} 
12 
0 
24 
12 
0 
24 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . 
Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4,6) 
BC(4,6) = 
x BC(a , b) nếu x a và x b 
x BC(a,b,c ) nếu x a , x b và x c 
{0; 12; 24;} 
?2 
Điền vào ô vuông để được một khẳng định đúng : 
6 BC(3,  ) 
6 BC(3,  ) 
1 
6 BC(3,  ) 
6 BC(3,  ) 
6 BC(3,  ) 
2 
3 
6 
Bài tập 134/53 (SGK) 
Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng : 
a/ 4  ƯC(12,18)	 b/ 6  ƯC(12,18) 
c/ 2  ƯC(4,6,8)	 d/ 4  ƯC(4,6,8) 
e/ 80  BC(20,30)	 g/ 60  BC(20,30) 
h/ 12  BC(4,6,8)	 j/ 24  BC(4,6,8) 
NHÓM 1;2;3 
NHÓM 4;5;6 
Ư(4) = { ; ; 4} 
Ư(6) = { ; ; 3; 6} 
1 
1 
2 
2 
ƯC(4,6) = 
{ 1 ; 2 } 
3. Chú ý : 
1 
2 
4 
Ư(4) 
3 
6 
1 
2 
Ư(6) 
ƯC(4,6) 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . 
Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : 
	 A B 
1 
2 
4 
Ư(4) 
3 
6 
1 
2 
Ư(6) 
ƯC(4;6) 
Như vậy : Ư (4) Ư (6) = ƯC (4,6) 
a/ Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông . 
B(4) B(6) = BC (4,6) 
B(4)  = BC (4,6) 
A B = ? 
b/ A = {3;4;6} ; B = {4;6} 
c/ X ={a, b} ; Y = {c} 
A B = { 4;6 } 
X Y = ? 
X Y = 
d/ Điền tên một tập hợp vào chỗ trống : 
a 6 và a 5 a .. 
BC(6, 5) 
200 b và 50 b b  
ƯC(200, 50) 
Có 30 nam và 36 nữ . Người ta muốn chia đều số nam , số nữ vào các nhóm . Trong các cách chia sau , cách chia nào thực hiện được ? Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được 
Cách chia Số nhóm Số nam ở Số nữ ở 
	 mỗi nhóm mỗi nhóm 
 a	 3 
 b	 5	 
 c 6 
10 
 6 
5 
12 
6 
Không thực hiện được 
Hướng dẫn về nhà : 
Học bài 
Làm các bài tập còn lại trong SGK 
- Xem các bài tập ở phần luyện tập và soạn trước ở nhà 
Chúc các em luôn học giỏi ! 
Ví dụ : A = {3;4;6} ; B = {4;6} 
4 
6 
3 
A 
B 
A B = {4;6} 
a 
b 
X 
c 
Y 
X Y = 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt