Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Nguyễn Thị Huyền
Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
Ước chung của hai hay nhiều số là ước
Của tất cả các số đó
Bài tập1: Khẳng định sau đúng hay sai?
8 ƯC( 16,40); 8 ƯC( 32, 28)
Bài tập 2: Viết các tập hợp:
Ư(6), Ư(9), ƯC( 6,9)
Số học 6: Ư ớc chung và bội chung Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự tiết học ngày hôm nay Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Nêu cách tìm ư ớc của một số a ( a> 1) áp dụng tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12) Câu 2 : Nêu cách tìm bội của một số a ( a ≠ 0) áp dụng : tìm B(4), B( 6), B(3) 1. ư ớc chung Số nào vừa là ư ớc của 4 vừa là ư ớc của 6? Ví dụ : viết tập hợp các ư ớc của 4 và tập hợp các ư ớc của 6 Ư ớc chung của hai hay nhiều số là gì? Ư( 4) = { 1; 2; 4} Ư( 6) = { 1; 2; 3; 6} Ư ớc chung của hai hay nhiều số là ư ớc Của tất cả các số đ ó Bài tập1: Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 8 ƯC( 16,40); 8 ƯC( 32, 28) Thứ 5 ngày 8 thỏng 11 năm 2007. Số học 6 tiết 29 Đ 16. ư ớc chung và bội chung * Ghi nhớ : SGK / 51 ƯC(4; 6) = { 1; 2} nếu a x và b x nếu a x, b x và c x x ƯC ( a,b ) x ƯC ( a,b,c ) Bài tập 2: Viết các tập hợp : Ư(6), Ư(9), ƯC( 6,9) Giải Ư( 6) = { 1; 2; 3; 6} Ư( 9) = { 1; 3; 9} ƯC(6, 9) = { 1; 3} x BC Thứ 5 ngày 8 thỏng 11 năm 2007. Số học 6 tiết 29 Đ 16. ư ớc chung và bội chung 1. ư ớc chung 2. Bội chung Ví dụ : viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp các bội của 6 B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;} B(6) = { 0; 6;12; 18; 24; } BC(4,6) = { 0;12; 24 ;} Số nào vừa là bội của 4 vừa là ư ớc của 6? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đ ó * Ghi nhớ : SGK/ 52 x BC(a,b ) x BC(a,b , c) Bài tập 3: đ iền số vào ô vuông để đư ợc một khẳng đ ịnh đ úng : 6 BC( 3, ) M M nếu a x, b x và c x M nếu a x và b x M M 2 6 Bài tập 3 : Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đ úng 4 ƯC(12, 18) b) 6 ƯC(12, 18) 2 ƯC(4, 6, 8) d) 4 ƯC(4,6, 8) e) 80 BC(20,30) g) 60 BC( 20, 30) h) 12 BC( 4, 6, 8) i) 24 BC( 4, 6, 8) Thứ 5 ngày 8 thỏng 11 năm 2007. Số học 6 tiết 29 Đ 16. ư ớc chung và bội chung Thế nào là giao của hai tập hợp ? Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đ ó Thứ 5 ngày 8 thỏng 11 năm 2007. Số học 6 tiết 29 Đ 16. ư ớc chung và bội chung 1. ư ớc chung 2. Bội chung 3. Chú ý : SGK/ 52 1 2 4 3 6 Ư(6) Ư(4) ƯC(4,6) Ví dụ : A= { 3; 4; 6}; B= {4; 6}; A B ={4; 6} X = {a, b}; Y = {c}; X Y = a b c B X y 6 4 3 A Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu : A B Câu 1 : Trong các cách viết sau cách viết nào sai ? A . 3 ư {6,9} B . 3 ư C (6,2) C . 3 ư 6, 9 D. 3 ư ( 6,9) Thời gian : Rung chuông với đ iểm 9 10 B Hết giờ 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 2 : Tập hợp các ư ớc của 8 là: A .{1; 2; 3; 8} B . {0;8; 16; } C . {1; 2; 4; 8} D. {1; 2; 4} Thời gian : Rung chuông với đ iểm c Hết giờ 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 3 : Cho 2 tập hợp H = { 1; 3; 4; 5}; G = { 1; 2;4; 6} trong các khẳng đ ịnh sau khẳng đ ịnh nào đ úng ? A . H G = {1} B . H G = {1; 2;4} C . H G = D. H G = {1; 4} Thời gian : Rung chuông với đ iểm D Hết giờ 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 4: Năm học trước An đạt đư ợc số đ iểm 10 là một số có hai ch ữ số giống nhau , biết rằng số đ ó là bội của 2, còn khi chia cho 5 dư 2, số đ iểm 10 của An là: A . 88 B . 22 C . 44 D. 66 Thời gian : Rung chuông với đ iểm B Hết giờ 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trò chơi 9 10 Thời gian : Rung chuông với đ iểm 30 29 28 27 26 25 24 Hết giờ 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 5: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 A B bằng : A . {0;24;36} B . {0;24; 36; 54} C . {0; 24} D. {1;24;36;} A Hướng dẫn về nh à Học thuộc phần ghi nhớ , nắm chắc cách tìm bội chung và ư ớc chung của hai hay nhiếu số Làm các bài 134, 135, 136/ 53 SGK Hoàn thành VBT Học sinh kh á giỏi làm thêm bài 170, 172, 173/23 SBT Chuẩn bị tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt