Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Phạm Thị Thanh Phương (Bản hay)

Nêu cách tìm ƯC , BC?

Quan sát:

Cách tìm ƯC(a,b) là :

B1: Tìm Ư(a),Ư(b)

B2: Tìm ƯC(a,b)

Cách tìm BC(a,b) là:

B1: Tìm B(a),B(b)

B2: Tìm BC(a,b)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Phạm Thị Thanh Phương (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết học ngày hôm nay 
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Phương 
Các chú ý trong bài : 
Xuất hiện thì làm trên phim trong 
Xuất hiện thì làm vào vở 
Xuất hiện thì sinh hoạt nhóm 
Trường THCS Vĩnh Niệm Giáo Viên : Phạm Thị Thanh Phương 
Kiểm tra bài cũ 
Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; B(4) ; B(6)? 
Ư(4 ) = { 
1 
; 
2 
; 
4 } 
Ư(6) = { 
1 
; 
2 
; 3 ; 6 } 
Số 1 ; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 
→ Ta nói 1 ; 2 là 
ƯỚC CHUNG 
Trường THCS Vĩnh Niệm Giáo Viên : Phạm Thị Thanh Phương 
B(4) = { 
0 
; 4 ; 8 ; 
12 
; 16 ; 20 ; ...} 
B(6) = { 
0 
; 6 ; 
12 
; 18 ; ...} 
Số 
0 ; 12 ; ... 
vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 
Ta nói chúng là 
BỘI 
CHUNG 
của 4 và 6 
của 4 và 6 
Trường THCS Vĩnh Niệm Giáo Viên : Phạm Thị Thanh Phương 
Tại sao :1 ; 2 là ước chung của 4 và 6? 
Tại sao : 0 ; 12 ; ... lại là bội chung của 4 và 6? 
Vì cả 4 và 6 
đều chia hết cho 1 và 2 
Vì : Các số trên 
đều chia hết cho cả 4 và 6 
Vậy :Ước chung của 2 hay nhiều số là gì? 
Bội chung của 2 hay nhiều số là gì? 
Trường THCS Vĩnh Niệm Giáo Viên : Phạm Thị Thanh Phương 
Tiết 29: Ước chung và Bội chung 
1. Ước chung 
2. Bội chung 
Nhận xét : SGK/T51 
Nhận xét : SGK/T52 
Kí hiệu : 
 Ước chung của a và b là 
ƯC(a,b ) 
Kí hiệu : 
Bội chung của a và b là BC(a,b ) 
28/10/2008 
Trường THCS Vĩnh Niệm Giáo Viên : Phạm Thị Thanh Phương 
x  BC(a,b ) 
Nếu x a và x b 
x  ƯC(a,b ) 
 
Nếu a x và b x 
 
Trường THCS Vĩnh Niệm Giáo Viên : Phạm Thị Thanh Phương 
Nêu cách tìm ƯC , BC? 
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } 
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } 
 
ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } 
Quan sát : 
Cách tìm BC(a,b ) là : 
Cách tìm ƯC(a,b ) là : 
B1: Tìm Ư(a),Ư(b ) 
B2: Tìm ƯC(a,b ) 
B1: Tìm B(a),B(b ) 
B2: Tìm BC(a,b ) 
Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: Tìm ƯC(32,28) ; BC(6, 3)? 
ƯC(32,28) = { 1 ; 2 ; 4 } 
Bài tập 2: Điền vào (...) kí hiệu  ,  
8 ....ƯC(32,28),12....BC(6,3) 
BC(6,3) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ...} 
 
 
Bài tập 3: Minh họa tập Ư(4) ; Ư(6) bằng sơ đồ Ven ? 
. 
. 
. 
. 
1 
. 
2 
3 
6 
Ư(6) 
2 
. 
1 
. 
4 
. 
Ư(4) 
. 
3 
6 
4 
. 
. 
2 
Ư(4) 
Ư(6) 
ƯC(4,6) 
1 
. 
. 
3 
6 
4 
. 
. 
2 
Ư(4) 
Ư(6) 
ƯC(4,6) 
1 
Ta nói ƯC(4,6) là giao của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6) 
Kí hiệu : Giao “  ” 
Ta viết Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4,6) 
Vậy giao của 2 tập hợp là gì ? 
3. Chú ý 
Định nghĩa : SGK/T52 
Bài tập : Quan sát các hình vẽ và viết giao của 2 tập hợp 
H1 
H2 
H3 
A 
B 
X 
Y 
C 
D 
3 
0 
1 
. 
. 
. 
Bài tập : Quan sát các hình vẽ và viết giao của 2 tập hợp 
H1 
H2 
H3 
A 
B 
X 
Y 
C 
3 
0 
1 
. 
. 
. 
D 
A  B = 
{0} 
X  Y 
= Y 
C  D = 
 
Củng cố 
Bài tập ghép nối 
Dùng thước nối các mệnh đề để tạo ra các khẳng định đúng 
ƯC(3,4) 
ƯC(15,25) 
ƯC(24,12) 
ƯC(4,6,8) 
{1 ; 2 } 
{1 ; 3 ; 5 } 
{1 ; 5 } 
{1} 
{1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} 
Tìm 
ƯC(16,24) 
ƯC(9,27,81) 
BC(2,4) 
BC(2,3,5) 
ƯC(16,24) = {1 ; 2 ; 4 ; 8} 
ƯC(9,27,81) = {1 ; 3 ; 9 } 
BC(2,4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ;...} 
BC(2,3,5) = {0 ; 30 ; 60 ; 90 ; ...} 
Hướng dẫn về nhà 
Thuộc cách tìm ƯC, BC 
BTVN: BT134;135;136;137;138/T53sgk 
Toàn bộ bài tập phần ước chung và bội chung trong SBT 
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, các em về nhà làm bài tập tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt