Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Kim Hạ

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó .

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó .

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó

Hướng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc các nhận xét theo SGK kết hợp với vở ghi .

- Làm các bài tập 135 , 136 , 137 , 138 (SGK trang 53 , 54).

- Các bài 169 , 170 , 174 , 175 (SBT trang 22 , 23)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trường THCS Kim Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường trung học cơ sở Kim Lan 
số học lớp 6 
Năm học 2010 - 2011 
1 . Nêu cách tìm ước của một số ? Tìm : Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12) ? 
2 . Nêu cách tìm bội của một số ? Tìm B(3) ; B(4) ; B(6) ? 
Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a . 
Ư(4) = { ; 4 } 
Ư(6) = { ; 3 ; 6 } 
Ư(12) = { ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 } 
Kiểm tra bài cũ 
Trả lời 
1 ; 2 
1 ; 2 
1 ; 2 
Tìm các số giống nhau trong các tập hợp các ước của 4 ; 6 ; 8 ? 
Các số 1 ; 2 gọi là các ước chung của 4 ; 6 ; 8 . 
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3  
B(3) = { ; 3 ; 6 ; 9 ; ; 15 ; 18 ; 21 ; ; } 
B(4) = { ; 4 ; 8 ; ; 16 ; 20 ; ;  } 
B(6) = { ; 6 ; ; 18 ; ; } 
0 
0 
0 
12 
12 
12 
24 
24 
24 
Trong tập hợp các bội của 3 ; 4 ; 6 có những số nào giống nhau ? 
Ta nói các số : 0 ; 12 ; 24 ;  là các bội chung của 3 ; 4 ; 6 . 
 Nói x  ƯC(a , b) có nghĩa là gì ? 
* Nói x  ƯC(a ,b) có nghĩa là x a và x b . 
Tiết 29 
Đ . 
16 . ước chung và bội chung 
1 . ước chung 
Ví dụ : 
Ư(4) = { ; 4 } 
Ư(6) = { ; 3 ; 6 } 
1 ; 2 
1 ; 2 
Trong các ước của 4 ; 6 có những số nào giống nhau ? 
Vậy Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? 
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . 
Kí hiệu : ƯC(4,6) = {1 ; 2}. 
1 , 2 là ước chung của 4 và 6 . 
M 
M 
 Khẳng định sau đây là đúng hay sai ? 
8  ƯC (16 ; 40) ; 8  ƯC (32 ; 28) 
Tiết 29 
Đ . 
16 . ước chung và bội chung 
1 . ước chung 
?1 
M 
8  ƯC (16 ; 40) là đúng 
 vì 16 8 và 32 8 . 
M 
Trả lời : 
8  ƯC (32 ; 28) là sai 
 vì 32 8 còn 28 8 . 
M 
M 
Tìm ƯC (4 ; 6 ; 12) 
Ư(4) = { ; 4 } 
Ư(6) = { ; 3 ; 6 } 
Ư(12) = { ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 } 
1 ; 2 
1 ; 2 
1 ; 2 
Giải : 
 ƯC(4 ; 6 ; 12) = {1 ; 2} 
 Nói x  ƯC(a , b , c) có nghĩa là gì ? 
* Nếu x  ƯC (a , b , c)  a x ; b x và c x . 
M 
M 
M 
B(4) = { ; 4 ; 8 ; ; 16 ; 20 ; ; ...} 
B(6) = { ; 6 ; ; 18 ; ; 30 ; 36 ; ... } 
24 
0 
2 . Bội chung : 
Tiết 29 
Đ . 
16 . ước chung và bội chung 
Các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 là : 0 ; 12 ; 24 ; ... 
Ta nói 0 ; 12 ; 24 ;  là bội chung của 4 và 6 . 
Ví dụ : 
Em hãy chỉ ra các số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? 
0 
12 
12 
24 
Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . 
Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là : BC (4 , 6) 
BC (4 , 6) = { 0 ; 12 ; 24 ;   
Nếu x  BC(a , b) em hiểu như thế nào ? 
Nói x  BC(a , b) có nghĩa là x a và x b . 
M 
M 
6  BC (3 ; ) ; 6  BC (3 ; ) 
6  BC (3 ; ) ; 6  BC (3 ; ) 
3 
Điền vào ô vuông để dược khẳng định đúng : 6  BC (3 ; ) 
?2 
Đáp án : 
1 
2 
6 
Tìm BC(3 ; 4 ; 6) ? 
B(3) = { ; 3 ; 6 ; 9 ; ; 15 ; 18 ; 21 ; ; } 
B(4) = { ; 4 ; 8 ; ; 16 ; 20 ; ;  } 
B(6) = { ; 6 ; ; 18 ; ; } 
0 
0 
0 
12 
12 
12 
24 
24 
24 
Bài giải : 
Vậy BC(3 ; 4 ; 6) = {0 ; 12 ; 24 ; 36 ; ...} 
a) 4 ưc (12 , 18)	b) 6 ƯC(12 , 18) 
c) 2 ƯC(4 , 6 , 8)	d) 4 ƯC(4 , 6 , 8) 
e) 80 BC(20 , 30)	g) 60 BC(20 , 30) 
h) 12 BC(4 , 6 , 8)	i) 24 BC(4 , 6 , 8) 
Bài 134 (SGK trang 53) : 
Điền kí hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng : 
 
 
 
 
 
 
 
 
Từ x  BC(a , b) có nghĩa là x a và x b . 
M 
M 
Vậy nếu x  BC(a , b , c) em hiểu điều đó như thế nào ? 
Nếu x  BC(a , b , c) thì x a ; x b và x c . 
M 
M 
M 
4 
1 
2 
3 
6 
Ư(4) 
Ư(6) 
ƯC(4 ; 6) 
1 
2 
3 . Chú ý : 
Ư(4) = { ; 4 } 
Ư(6) = { ; 3 ; 6 } 
1 ; 2 
1 ; 2 
ƯC(4,6) = {1 ; 2}. 
Tập hợp ư C( 4 , 6 ) = { 1 ; 2 } , tạo thành bởi các phần tử chung của 2 tập hợp ư (4) và ư (6) , gọi là giao của hai tập hợp ư (4) và ư (6) . 
Vậy giao của hai tập hợp là gì ? 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
Kí hiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) là : Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4 ; 6) 
Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ có dấu “  ” 
 B(4)  . = BC(4 ; 6) 
B(6) 
Ví dụ : a) Cho A = {3 ; 4 ; 6} ; 
 B = {4 ; 6} . 
 Tìm A  B = ? 
b) Cho : X = {a , b} 
 Y = {c} 
 Tìm X  Y = ? 
4 
6 
3 
4 
6 
A 
B 
Kết quả : 
A  B = {4 ; 6} 
a 
b 
c 
X 
Y 
X  Y =  . 
Hình minh họa 
- Học thuộc các nhận xét theo SGK kết hợp với vở ghi . 
- Làm các bài tập 135 , 136 , 137 , 138 (SGK trang 53 , 54). 
- Các bài 169 , 170 , 174 , 175 (SBT trang 22 , 23) 
Hướng dẫn học ở nhà : 
Chúc các em học giỏi - ngày càng tiến bộ . 
3 . Chú ý : 
Ư(4) = { ; 4 } 
Ư(6) = { ; 3 ; 6 } 
1 ; 2 
1 ; 2 
4 
1 
2 
3 
6 
Ư(4) 
Ư(6) 
ƯC(4,6) = {1 ; 2}. 
ƯC(4 ; 6) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt
Bài giảng liên quan