Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Hà Văn Hiếu

Bội chung nhỏ nhất :

Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 6 và 8 là 24 .

Số 24 gọi là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 6 và 8 .

Kí hiệu : BCNN(6; 8) = 24

Định nghĩa : Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó .

Quy tắc :

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau :

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng .

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Hà Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LớP 6D 
CHàO MừNG THầY CÔ Về Dự THAO GIảNG 
GV: Hà Văn Hiếu 
Kiểm tra bàI cũ  
B(6) = 
B(8) = 
BC(6; 8) = 
{ 0;8;16;24;32;40;48 } 
{ 0;6;12;18;24;30;36;40;48 } 
{ 0; 24; 48} 
Tỡm: B(6); B(8); BC(6, 8) 
T iết 35 : BộI CHUNG NHỏ NHấT 
1. Bội chung nhỏ nhất : 
BC (6; 8) = {0; 24; 48; 72; 96...} 
 Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 6 và 8 là 24 . 
Số 24 gọi là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 6 và 8 . 
Kí hiệu : BCNN(6; 8) = 24 
Định nghĩa : Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó . 
Nhận xét : Tất cả các BC (6; 8) đều là bội của BCNN (6; 8). 
Chú ý : Với mọi số tự nhiên a và b khác 0 ta có : 
Ví dụ : 
BCNN (9;1) = 
 BCNN (8; 12;1) = 
9 
 BCNN (8; 12) 
BCNN(a;1) = ; 
BCNN(a;b;1) = 
a 
BCNN(a;b) 
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
a)Ví dụ 2 : Tìm BCNN(10;12;18) 
10 = 2. 5 
18 = 2 .3 2 
12 = 2 2 .3 
2 
3 
5 
 BCNN(10;12;18)= 
. 
. 
= 
180 
b)Quy tắc : 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : 
 Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN. 
2 
2 
1/ Tìm BCNN(8;12) 
2/ Tìm BCNN(5;7;8) 
3/ Tìm BCNN(12;16; 48) 
Bài tập 
 1/ Tìm BCNN(8;12) 
2/ Tìm BCNN(5;7;8) 
3/ Tìm BCNN(12;16;48) 
Ta có: 8 = 2 3 ; 12 = 2 2 .3 
 => BCNN(8;12) = 
 2 3 .3 
 =24 
Ta có: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 2 3 
=> BCNN(5;7;8) = 2 3 .5.7 = 280 
Ta có: 12 = 2 2. 3; 16 = 2 4 ; 48 = 2 4 .3 
=> BCNN(12;16;48) = 2 4. 3 = 48 
 Chú ý : 
a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó . 
Ví dụ : BCNN(5; 7; 8) =5.7.8 = 280 
b)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy . 
Ví dụ : BCNN(12; 16; 48) = 48 
3. Cách tìm BC thông qua BCNN 
 Biết : BCNN(6; 8) =24 
 Tính : BC(6; 8) = 	 
 Cách tìm: Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó 
{0; 24; 48; 72; 96..... } 
 Nhận xét : Tất cả các BC(6; 8) đều là bội của BCNN(6; 8). 
Củng cố 
T iết 35 : BộI CHUNG NHỏ NHấT 
3. Cách tìm BC thông qua BCNN 
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
1. Bội chung nhỏ nhất : 
Luyện TậP: 
a) 60 và 280 
Tìm BCNN của : 
Ta có:60 = 2 2 .3.5 ; 280 = 2 3 .5.7 
=>BCNN(60;280) = 2 3 .3.5.7 = 840 
b)13 và 15 
BCNN(13;15) =13.15 = 195 
c) 25; 50; 100 
BCNN(25;50;100) = 100 
Hướng dẫn về nhà 
Học bài. 
Làm bài tập 150 ; 151 SGK và 188 SBT. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_ha.ppt
Bài giảng liên quan