Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Văn Chúc

Các ví dụ:

Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên có dấu trừ “–”đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4

Đọc là âm 1, âm 2 hoặc trừ 1, trừ 2

VÝ dô 1:

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C.

Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ –” đằng trước.

Nhiệt độ 10 độ dưới 0 độ C viết -100C.

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Phạm Văn Chúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING 
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning 
----------- 
BÀI GIẢNG 
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Chương trình S ố Học 6 
Giáo viên : Phạm Văn Chúc 
Dienchuc@gmail.com.vn 
Điện thoại di động : 01686165877 
Trường THCS Thái H ồng 
Huyện Thái Thụy , Thành phố Thái Bình 
Tháng 4 / 2012 
Bài giảng : Làm quen với số nguyên âm 
To¸n 6 
Gi¸o viªn : ph¹m v¨n chóc 
Tr­êng THCS Th¸I hång - Th¸i Thôy 
NhiÖt liÖt chµo mõng 
C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp 
Môn : Số Học 6 
Thực hiện các phép tính sau : 
a) 2 + 5 
b) 2 . 5 
c) 6 – 4 
d) 4 – 6 
= 7 
 = 10 
= 2 
= ? 
kiÓm tra bµi cò 
Kiểm tra bài cũ 
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN 
TI ẾT 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên c ó dấu trừ “ – ” đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4 
( số nguyên âm ). 
Là những số tự nhiên có dấu trừ đằng trước 
1. Các ví dụ : 
Các ví dụ 
 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
? Đọc các số sau : 
 10 
 109 
 2010 
L ấy ví dụ 3 số nguyên âm 
1. Các ví dụ : 
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên c ó dấu trừ “ – ” đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4 
( số nguyên âm ). 
- Đọc là âm 1, âm 2  hoặc trừ 1, trừ 2 
Hướng dẫn cách đọc số nguyên âm 
- Nhi ệt độ của nước đá đang tan là 0 °C. 
- Nhi ệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
- Nhi ệt độ 10 độ dưới 0 độ C viết -10 0 C. 
 0 
20 
40 
-40 
o C 
50 
30 
10 
-30 
-10 
-20 
a)VÝ dô 1: 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
1.C¸c vÝ dô 
?1 
+ Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây : 
Hà Nội 
18°C 
Huế 
20°C 
Đà Lạt 
19°C 
TP. Hồ Chí Minh 
25°C 
Bắc Kinh 
- 2°C 
Mát-cơ-va 
- 7°C 
Pari 
0°C 
Niu-yoóc 
2°C 
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên c ó dấu trừ “ – ” đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4 
- Đọc là âm 1, âm 2  hoặc trừ 1, trừ 2 
Làm ?1 
Thủ đô Hà Nội:18° C 
Bắc Kinh : - 2 ° C 
Huế : 20° C 
 Mát-xcơ - va : - 7°C 
 Đà Lạt:19 ° C 
TP. Hồ Chí Minh : 25 ° C 
Niu - Yoóc : 2° C 
Pa- ri : 0 o C 
Nhiệt độ các thành phố 
B ài 1-SGK/68 :Nhi ệt độ tính theo độ C 
a. Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế 
b. Trong hai nhi ệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn ? 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
a) b) c) d) e) 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
-2 
1 
3 
-5 
-4 
-3 
-1 
2 
4 
5 
0 
Bài 1/SGK/68 
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C. 
- Nhiệt độ dưới 0 °C đ ượ c vi ết với dấu “ – ” đằng trước . 
 - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C . 
a. V í dụ 1: 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
1. C ác ví dụ 
b. V í dụ 2: 
Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn . 
* Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m . 
0 m ( mực nước biển ) 
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. 
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m 
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m. 
 Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển . 
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây : 
?2 
Độ cao của đỉnh núi 
Phan - xi - păng là 3143 m 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 m. 
Bài tập 2/SGK?68 
Đọc độ cao của các địa điểm sau : 
Độ cao của đỉnh núi Ê- vơ-rét là 8848 mét . 
Độ cao của đáy vực Ma- ri -an là - 11524 mét . 
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên c ó dấu trừ “ – ” đằng trước như : – 1; – 2; – 3; – 4 
- Đọc là âm 1, âm 2  hoặc trừ 1, trừ 2 
Ứng dụng của số nguyên âm 
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C. 
- Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
 - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C . 
a. Ví dụ 1: 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
1. Các ví dụ 
b. Ví dụ 2: 
* Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m . 
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. 
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m. 
 Các số : - 1; - 2; - 3 ; - 4;  được gọi là số nguy ên âm - Đọc là âm 1, âm 2  ho ặc trừ 1, trừ 2  
- Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mặt nước biển 
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
Cậu còn nợ tớ 10000đ 
đấy nhé ! 
Vậy là mình có 
-10000đ. 
Ứng dụng cuả số nguyên âm 
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C. 
- Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
 - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C . 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
* Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m . 
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. 
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m. 
c) Ví dụ 3 : 
* Nếu ông A có 10 000 đồng , ta nói : “ ông A có 10 000 đồng ”. 
 * Còn ông A nợ 10 000 đồng ta nói : “ ông A có -10 000 đồng ”. 
?3 
Đọc các câu sau : 
Ông Bảy có – 150 000 đồng . 
Bà Năm có 200 000 đồng . 
Cô Ba có – 30 000 đồng . 
3°C nghĩa là gì ? 
Vì sao ta cần đến số có dấu “ – ” đằng trước ? 
2. Trục số 
3°C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 0°C . Người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0°C, độ cao dưới mực nước biển , số tiền nợ  
 Các số : - 1; - 2; - 3 ; - 4;  được gọi là số nguy ên âm - Đọc là âm 1, âm 2  ho ặc trừ 1, trừ 2  
- Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mặt nước biển 
- Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C 
- Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ 
a. Ví dụ 1: 
1. Các ví dụ 
b. Ví dụ 2: 
Ví dụ 3 
2. Trục số 
1. C ác ví dụ 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
0 
1 
2 
3 
4 
- 1 
- 2 
- 3 
- 4 
Trục số 
2. Trục số 
ĐIỂM GỐC 
. 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
 
 
Chiều dương : 
chiều từ trái sang phải 
Chiều âm : 
chiều từ phải sang trái 
1. C ác ví dụ 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
0 
1 
2 
3 
4 
- 1 
- 2 
- 3 
- 4 
Trục số gồm những yếu tố nào ?? 
Trục số phải có : 
Gốc , chiều , đơn vị . 
Cách vẽ trục số 
2. Trục số 
. 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
1. C ác ví dụ : 
. 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
. 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
A 
B 
 C 
C ác hình vẽ sau đúng hay sai ? ( N ếu sai hãy giải thích ) 
S 
S 
§ 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
Bài tập đúng sai 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
c. Ví dụ 3: 
- Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m. 
- ¤ ng A nợ 10 000 đồng ta nói : “ ông A có -10 000 đồng ”. 
2. Trục số 
-2 
3 
2 
1 
0 
-1 
-3 
- Điểm O là gốc của trục số . 
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào ? 
?4 
0 
A 
B 
C 
D 
3 
-5 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
-6 
-2 
1 
5 
4 
2 
-1 
 -3 
-4 
A( - 6); B( - 2); C( 1); D( 5) 
0 
* Bài 4/SGK/68 
4 
5 
- 3 
ầi . Ghi điểm gốc O vào trục số . 
b. Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số – 10 và - 5 vào trục số : 
0 
1 
- 5 
2 
- 10 
- 7 
- 6 
- 8 
- 9 
 C¸c sè : - 1; - 2; - 3 ; - 4;  ®­ îc gäi lµ sè nguyªn ©m 
- Đ äc lµ ©m 1, ©m 2  hoÆc trõ 1, trõ 2 
a. Ví dụ 1: 
1. Các ví dụ 
b. Ví dụ 2: 
?4/SGK 
Ch­¬ng II – Sè nguyªn 
- Nhiệt độ dưới 0 °C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
- Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m. 
- ¤ ng A nợ 10 000 đồng ta nói : “ ông A có -10 000 đồng ”. 
-2 
3 
2 
1 
0 
-1 
-3 
- § iÓm 0 lµ ® iÓm gèc cña trôc sè . 
* Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34/SGK/67. 
-2 
3 
2 
1 
-1 
-3 
0 
-2 
3 
2 
1 
-1 
-3 
TiÕt 40 : Lµm quen víi sè nguyªn ©m 
 C¸c sè : - 1; - 2; - 3 ; - 4;  ®­ îc gäi lµ sè nguyªn ©m 
- Đ äc lµ ©m 1, ©m 2  hoÆc trõ 1, trõ 2 
c. Ví dụ 3: 
2. Trục số 
a. Ví dụ 1: 
1. Các ví dụ 
b. Ví dụ 2: 
Chú ý 
Bài t ập : Chọn đáp án đúng 
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
D. - 4 
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số : 
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số : 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
D. - 4 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
. 
Cho trục số 
P 
. 
Q 
-2 
R 
Bài tập chọn đáp án đúng 
 Vẽ một trục số và vẽ : Những điểm nằm cách điểm 0 hai đơn vị . 
N ói giá xăng ngày hôm nay tăng – 500 đồng một lít . Điều đó có nghĩa gì ? 
Ứng dụng thực tế 
0 
-1 
-2 
-3 
2 
3 
1 
- 2 
- 1 
 0 
 1 
 2 
Bản đồ tư duy 
Hướng dẫn về nhà 
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm . 
2. Tập vẽ thành thạo trục số . 
3. BTVN: + 3, 4, 5 SGK /68. 
 + 1; 2; 3; 4; 5 / SBT ( tr.54 - 55) 
Hướng dẫn về nhà 
CÁCTÀI LIỆU VÀ WEDSITE THAM KHẢO 
SÁCH THAM KHẢO 
+ Sách giáo khoa Toán 6 tập 1: Nhà xuất bản giáo dục 
+ Sách giáo viên Toán 6 tập 1: Nhà xuất bản giáo dục 
+ Sách “ Dạy học toán THCS theo hướng đổi mới lớp 6 tập 1”: Nhà xuất bản giáo dục 
2. TRANG WEDSITE 
+ Thuviencongdong.vn 
+ Thuvienbaigiangdientu.violet 
+ Bachkim.violet 
CÁCTÀI LIỆU VÀ WEDSITE THAM KHẢO 
giê häc kÕt thóc 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n 
quý thÇy c«, 
c¸c em häc sinh líp 6 
 ®· gióp ®ì t«i thùc hiÖn tèt tiÕt d¹y 
h«m nay. 
******** 
ph¹m v¨n chóc 
thùc hiÖn néi dung: 
Kết thúc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt