Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Nguyễn Văn Giáp

I) Bội chung nhỏ nhất :

1) Ví dụ 1:

BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36; . . . }

Số 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.

Kí hiệu : BCNN (4,6) = 12

2) Định nghĩa : BCNN của hai hay

nhiều số là số nhỏ nhất khác 0

trong tập hợp các bội chung của

các số đó.

3) Nhận xét : (Sgk-Trang 57)

4) Chú ý :

Với a , b N* ta có :

BCNN (a,1) = a

BCNN (a,b,1) = BCNN (a,b)

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau :

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG C¸c THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ thao gi¶ng líp 6a1 
Gi¸o Viªn d¹y : NGUYÔN V¡N GI¸P 
Tr­êng : THCS ®¹ LONG 
KiÓm tra bµi cò 
Tìm B(4) ; B(6) ; BC(4, 6) 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; . . . } 
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; . . . } 
BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; . . . } 
0 
0 
12 
12 
24 
24 
36 
36 
Giải : 
12 
 Số 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6. 
12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. 
12 
Ti ết 34 : 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I ) Bội chung nhỏ nhất : 
1) Ví dụ 1: 
BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36; . . . } 
Số 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. 
Kí hiệu : BCNN (4,6) = 12 
2) Định nghĩa : BCNN của hai hay 
nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 
trong tập hợp các bội chung của 
các số đó . 
3) Nhận xét : ( Sgk-Trang 57) 
4) Chú ý : 
Với a , b N * ta có : 
BCNN (a,1) = a 
BCNN (a,b,1) = BCNN ( a,b ) 
Tiết 34 : Bội chung nhỏ nhất 
 Ví dụ 1 : 
Tìm tập hợp các bội chung 
của 4 và 6. 
Nhận xét : 
 Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4,6) 
BCNN( 3 ,1) 
BCNN( 4,6 ,1) 
BCNN( a ,1) 
BCNN( a,b, 1) 
= 3 
 BCNN( 4,6 ) 
= a 
= BCNN ( a,b ) 
12 
số nhỏ nhất khác 0 
= 12 
= 12 
= BCNN( 4,6 ) 
BCNN( 4,6 ,1) 
Ví dụ 2 : Tìm BCNN (8, 18, 30) 
BCNN (8, 18, 30) = 
= 360 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm . 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa 
 số nguyên tố : 
CÁCH TÌM ƯCLN 
CÁCH TÌM BCNN 
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung . 
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
chung . 
chung và riêng 
Bước 3 : 
Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.Tích đó là ƯCLN phải tìm . 
Bước 3 : 
Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.Tích đó là BCNN phải tìm . 
Số mũ nhỏ nhất 
số mũ lớn nhất 
A!...A! 
Giống nhau bước 1 rồi ! 
Hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? 
Đáp án : 
a) Ta có : 
 8 = 2 3 
 12 = 2 2 . 3 
Vậy BCNN (8,12) = 2 3 .3 = 24 
Thảo luận nhóm : 
Tìm 
a) BCNN (8, 12) 
b) BCNN (5,7,8) 
c) BCNN (12, 16, 48) 
b) Ta có : 5 = 5 
 7 = 7 
 8 = 2 3 
Vậy BCNN (5, 7, 8) = 5. 7.2 3 
 = 5. 7. 8 = 280 
c) Ta có : 
 12 = 2 2 .3 
 16 = 2 4 
 48 = 2 4 . 3 
Vậy BCNN (12, 16, 48) = 2 4 .3 = 48 
 5, 7, 8 
 5. 7. 8 
48 
48 
I. Bội chung nhỏ nhất : 
1) Ví dụ 1: 
BC (4, 6) = {0; 12 ; 24; 36; . . . } 
Số 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. 
Kí hiệu : BCNN (4,6) = 12 
2. Định nghĩa : BCNN của hai hay nhiều 
số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp 
các bội chung của các số đó . 
3. Nhận xét : ( Sgk-Trang 57) 
4) Chú ý : Với a , b thuộc N * ta có : 
BCNN (a,1) = a 
BCNN (a,b,1) = BCNN ( a,b ) 
II. Tìm BCNN bằng cách phân 
tích các số ra thừa số nguyên tố : 
1. Ví dụ 2 : 
2. Quy tắc : (SGK - Trang 58) 
3. Chú ý : (SGK - Trang 58) 
a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó . 
b)Trong các số đã cho , nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy . 
Chú ý : 
Tiết 34 : Bội chung nhỏ nhất 
Ai lµm ® óng 
	 36 = 2 2 . 3 2 
	 84 = 2 2 . 3 . 7 
 	 168 = 2 3 . 3 . 7 
B ¹n Lan : 
 BCNN(36, 84, 168) = 2 3 .3 2 = 72 
B ¹n Nhung : 
 BCNN(36, 84, 168) = 2 2 .3 .7 = 84 
B ¹n Hoa : 
 BCNN(36, 84, 168) = 2 3 .3 2 .7 = 504 
H­íng dÉn vÒ nh µ 
1- Häc kÜ lÝ thuyÕt vÒ BCNN , c¸ch tìm BCNN 
2- Lµm bµi tËp 149 ; 150 ; 151 (SGK/59). 
3- ChuÈn bÞ cho tiÕt sau luyÖn tËp 
 Mçi c¸ nh©n chuÈn bÞ : 
 + ¤n tËp ®Ó n¾m ch¾c lý thuyÕt . 
 + Đäc vµ t ì m hiÓu môc 3 " C¸ch tì m béi chung th«ng qua t ì m BCNN" 
 + ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong phÇn luyÖn tËp . 
Kính chuùc quyù Thaày Coâ vaø caùc em hoïc sinh 
SÖÙC KHOEÛ VAØ HAÏNH PHUÙC. 
CHAØO TAÏM BIEÄT! 
XIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_ng.ppt
Bài giảng liên quan