Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất (Tiếp theo) - Trần Thị Thủy
Chú ý:
*Các bước tìm ƯC(BC) của hai hay nhiều số:
-Tìm tập hợp các ước(bội) của tất cả các số
-Tìm các phần tử chung của các tập hợp đó.
Bài tập 3
Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau:
(Vì giao của hai tập hợp này là các số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 10; mà các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5; do đó giao của hai tập hợp này là tập hợp các số chia hết cho 10)
GV dạy: Trần Thị Thuỷ Chào mừng các thầy cô giáo Về dự tiết học Lớp 6A Kiểm tra bài cũ Bài 1: Viết các tập hợp: Ư(4) , Ư(6) , ƯC(4,6). Bài 2: Viết các tập hợp: B(3), B(4), BC(3, 4). Đáp án : Bài 1 : Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6} ƯC(4, 6) = { 1 ; 2 } Bài 2 : B(3) = { 0 ; 3; 6; 9; 12 ; 15; } B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; } BC(3, 4) = { 0 ; 12 ; } Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) 3. Chú ý. Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đ ó . 4 1 2 Ư(4) 3 6 1 2 Ư(6) ƯC(4;6) Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm nh ư thế nào ? Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đ ó . 3. Chú ý. Bài tập : Cho các tập hợp : A = 3; 4; 6 B = 4; 6 X = a,b Y = c Hãy chọn đáp án đ úng trong các câu sau : b. A B = 4 c. A B = 6 4; 6 d. A B = a. A B = 3 1 . a. X Y = a 2. d. X Y = b b. X Y = c c. X Y = Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) A 6 4 3 B b c X a Y Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) X = { a, b} Y = { c } A = { 3; 4; 6 } B = { 4; 6 } 4; 6 A B = X Y = Ví dụ : (SGK) Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) Chú ý : *Các bước tìm ƯC(BC) của hai hay nhiều số: -Tìm tập hợp các ước(bội) của tất cả các số -Tìm các phần tử chung của các tập hợp đó. Viết các tập hợp: a) ƯC(6, 9) b) BC(6, 9) Giải : Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 } ƯC(6,9) = { 1 ; 3 } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ;} B(9) = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ;} BC(6,9) = { 0 ; 18 ; 36 ; } Bài tập 1: Luyện tập : Ghi nhớ ẻ Đ iền kí hiệu vào ô trống để đư ợc kết luận đ úng : a) 9 ƯC(24, 36, 45) d) 60 BC(15, 25, 30) c) 36 BC(12, 18, 36) b ) 6 ƯC(12, 18, 30) ẻ e) 5 Ư(10 ) Ư(15 ) ẻ Bài tập 2 Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) (137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau : 1) A={ cam, táo , chanh } B={ cam, chanh , quýt } Giải : M ={cam, chanh } . Táo A M B . quýt Bài tập 3 Tập hợp M có quan hệ nh ư thế nào đ ối với mỗi tập hợp A và B ? Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) (137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau : Bài tập 3 2) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp ; B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó Giải : M là tập hợp các học sinh vừa giỏi Văn , vừa giỏi Toán của lớp A M B Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) (137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau : Bài tập 3 3) A là tập hợp các số chia hết cho 5 B là tập hợp các số chia hết cho 10 Giải : M là tập hợp các số chia hết cho 10 (V ì giao của hai tập hợp này là các số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 10; mà các số chia hết cho 10 th ì cũng chia hết cho 5; do đ ó giao của hai tập hợp này là tập hợp các số chia hết cho 10) Tập hợp M có quan hệ nh ư thế nào đ ối với mỗi tập hợp A và B ? * Nếu B A th ì A B=B A B M (137-SGK) Tìm tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B trong các trường hợp sau : Bài tập 3 * Nếu B A th ì A B=B 4) A là tập hợp các số chẵn B là tập hợp các số lẻ Giải : M = O A B Bạn đã đủ đ iều kiện để mở bức tranh Qua bài tập 3 ta thấy giao của hai tập hợp có thể là: -Là một tập hợp con thực sự của hai tập hợp ấy (câu1, câu2) -Là một trong hai tập hợp ấy ( câu 3) -Là một tập hợp rỗng ( câu 4) Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 b 6 c 8 6 8 3 4 Bài tập 4: (Bài138 SGK/54) : Coự 24 buựt bi, 32 quyeồn vụỷ . Cô giaựo muoỏn chia soỏ buựt vaứ soỏ vụỷ ủoự thaứnh moọt soỏ phaàn thửụỷng nhử nhau goàm caỷ buựt vaứ vụỷ . Trong caực caựch chia sau , caựch naứo thửùc hieọn ủửụùc ? ẹieàn vaứo oõ troỏng trong trửụứng hụùp chia ủửụùc . Luật chơi : Có 3 hộp qu à khác nhau , trong mỗi hộp qu à chứa một câu hỏi và một phần qu à hấp dẫn . Nếu tr ả lời đ úng câu hỏi th ì món qu à sẽ hiện ra . Nếu tr ả lời sai th ì món qu à không hiện ra . Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây . hộp quà may mắn Hộp qu à màu vàng Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai : Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên . Khi đ ó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P. Đ úng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hộp qu à màu xanh Nếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A th ì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất cả các học sinh của lớp 6B. Sai Đ úng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hộp qu à màu Tím Đ úng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Gọi M là giao của hai tập hợp B(6 ) và B(9 ). Khi đ ó các phần tử của M vừa thuộc tập hợp B(6) vừa thuộc tập B(9). Phần thưởng là: đ iểm 10 Phần thưởng là: Một tràng pháo tay ! Phần thưởng là một số hình ả nh “ Đ ặc biệt ” để giảI trí . Tiết 30: ước chung và bội chung (Tiếp) Hướng dẫn về nh à 1- Học kĩ lí thuyết về ư ớc chung , bội chung , giao của hai tập hợp . 2- Làm bài tập : 136 .(SGK – trang 53); 171, 172, 173(SBT- trang 23). 3- Đọc trước bài: “Ước chung lớn nhất” xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_ti.ppt