Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trần Thị Hương

Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12. Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6.

Định nghĩa (SGK tr.57)

Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

Tìm BCNN

1. Phân tích các số ra TSNT

2. Chọn ra các TSNT chung và riêng.

3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Trần Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trường THCS Hoàng Diệu 
Thành phố thái bình 
 
nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo 
đến dự giờ lớp 6b 
Người thực hiện : Traan thij Huwowng 
giáo viên trường thcs hoàng diệu  thành phố thái bình 
Kiểm tra bài cũ 
Bài 1: Tìm BC (4, 6) 
Bài 2: 	 Tìm 	B (12) 
	B (1) 
	BC (12, 1) 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 1. Bội chung nhỏ nhất 
a) Vd : Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 
B (4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28; 32; 36 ;} 
B (6) = { 0 ; 6; 12 ; 18; 24 ; 30; 36 ;} 
Vậy BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36;} 
Vậy BC (4, 6) = {0; 12 ; 24; 36;} 
b) Đ ịnh nghĩa (SGK tr.57) 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đ ó . 
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12 . Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6. 
	Kí hiệu :	BCNN (4, 6) = 12 
c) Nhận xét : BC (4, 6) = B (BCNN (4, 6)) 
d) Chú ý: BCNN (a, 1) = a,	 BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) 
BCNN (8, 1) = 8	 BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
a) VD 2: Tìm BCNN (8, 18, 30) 
b) Quy tắc (SGK tr.58) 
Tìm BCNN 
Phân tích các số ra TSNT 
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . 
Ta phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số nguyên tố 
8 = 2 3 
18 = 2 . 3 2 
30 = 2 . 3. 5 
Chọn TSNT chung và riêng : 2, 3, 5 
2 3 3 2 5 
BCNN (8, 18, 30) = 2 3 . 3 2 . 5 = 360. 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 2 . Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
a) VD 2: Tìm BCNN (8, 18, 30) 
? Tìm BCNN (4, 6)	BCNN (5, 7, 8) 
 BCNN (12, 16, 48)	 BCNN (8, 12) 
Tìm BCNN	 
1. Phân tích các số ra TSNT 
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . 
b) Quy tắc (SGK tr.58) 
c) Chú ý: Nếu ƯCLN (a, b) = 1; ƯCLN (a, c) = 1; ƯCLN (b, c) = 1 
th ì BCNN (a, b, c ) = a.b.c 
	 Vd : BCNN (7, 8, 9) = 7.8.9 = 280 
Nếu BCNN (a, b, c) = a 
	VD: BCNN (12, 16, 48) = 48 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 2 . Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
Tìm BCNN 	 
1. Phân tích các số ra TSNT 
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . 
b) Quy tắc (SGK tr.58) 
Bài tập : Đ úng (Đ) hay Sai (S). Tìm BCNN (60, 280) 
	60 = 2 2 . 3 . 5 	280 = 2 3 . 5 . 7 	 
	BCNN (60, 280) = 2 2 . 5 
	BCNN (60, 280) = 2 2 . 3 . 5 . 7 
	BCNN (60, 280) = 3 . 7 
	BCNN (60, 280) = 2 3 . 3 . 5 . 7 
Đ 
S 
S 
S 
	 Vậy : BCNN (60, 280) = 2 3 . 3 . 5 . 7 = 840 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 2 . Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
Tìm BCNN	 
1. Phân tích các số ra TSNT 
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . 
b) Quy tắc (SGK tr.58) 
c) Chú ý: Nếu ƯCLN (a, b) = 1; ƯCLN (a, c) = 1; ƯCLN (b, c) = 1 
th ì BCNN (a, b, c ) = a.b.c 
Nếu BCNN (a, b, c) = a 
Bài tập áp dụng 1: Đ iền số thích hợp vào ô trống 
a) BCNN (5, 7, 2) = 
b) BCNN (30, 150) = 
c) Số học sinh ( hs ) lớp 6A chia hết cho 5, cho 8 và là số nhỏ nhất . Số hs lớp 6A là 
e) BCNN (100, 120, 200) = 
70 
150 
300 
40 
d) BCNN (2 10 , 2 5 , 2 2 ) = 
1024 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 2 . Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
Tìm BCNN	 
1. Phân tích các số ra TSNT 
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . 
b) Quy tắc (SGK tr.58) 
c) Chú ý: Nếu ƯCLN (a, b) = 1; ƯCLN (a, c) = 1; ƯCLN (b, c) = 1 
th ì BCNN (a, b, c ) = a.b.c 
Nếu BCNN (a, b, c) = a 
Bài tập 2: Đ iền cụm từ thích hợp vào chỗ trống . 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số  . ta làm nh ư sau 
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số  . ta làm nh ư sau 
- Phân tích mỗi số  
- Chọn ra các TS 
- Lập  mỗi thừa số lấy với số mũ .. 
- Phân tích mỗi số  
- Chọn ra các thừa số .. 
- Lập .... mỗi thừa số lấy với số mũ .. 
lớn hơn 1 
lớn hơn 1 
ra thừa số nguyên tố 
 nguyên tố chung và riêng 
tích các TSNT đã chọn 
lớn nhất . Tích đ ó là BCNN phải tìm 
ra thừa số nguyên tố 
nguyên tố chung 
tích các TSNT đã chọn 
nhỏ nhất . Tích đ ó là ƯCLN phải tìm 
Đ 18. Bội chung nhỏ nhất 
 2 . Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . 
Tìm BCNN	 
1. Phân tích các số ra TSNT 
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất . 
b) Quy tắc (SGK tr.58) 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm nh ư sau 
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm nh ư sau 
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố . (TSNT) 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố (TSNT) 
Chung và riêng 
Chung 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ 
Lớn nhất 
Nhỏ nhất 
Hướng dẫn về nh à 
 Học bài . 
Làm tốt các bài tập : 	149, 150, 151 SGK 
	 Bài 188 SBT 
Hai tia đ ối nhau tho ả mãn 2 đk 
 3. * Nếu mọi đ iểm thuộc tia này đ ều thuộc tia kia th ì hai tia trùng nhau .  * Nếu tìm đư ợc ít nhất 1 đ iểm thuộc tia này mà không thuộc tia kia th ì hai tia không trùng nhau . 
 4. Nhận xét : Mỗi đ iểm trên đư ờng thẳng là gốc chung của hai tia đ ối nhau . 
chung gốc (1) 
tạo thành một đư ờng thẳng (2) 
 2. Tia ( có nhiều cách phát biểu đ ịnh nghĩa ) 
 Chú ý 
Bài tập 3: 
Cho 2 đ iểm A, B. Hãy vẽ : 
Đư ờng thẳng AB 
Tia AB 
Tia BA 
Luyện tập 
Bài tập 4: 
 Lấy ba đ iểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB, AC 
Vẽ tia Ax cắt đư ờng thẳng BC tại đ iểm M nằm giữa B và C 
Vẽ tia Ay cắt đư ờng thẳng BC tại đ iểm N không nằm giữa B và C 
Hai tia đ ối nhau tho ả mãn 2 đk 
 3. * Nếu mọi đ iểm thuộc tia này đ ều thuộc tia kia th ì hai tia trùng nhau .  * Nếu tìm đư ợc ít nhất 1 đ iểm thuộc tia này mà không thuộc tia kia th ì hai tia không trùng nhau . 
 4. Nhận xét : Mỗi đ iểm trên đư ờng thẳng là gốc chung của hai tia đ ối nhau . 
chung gốc (1) 
tạo thành một đư ờng thẳng (2) 
 2. Tia ( có nhiều cách phát biểu đ ịnh nghĩa ) 
 Chú ý 
Luyện tập 
x 
y 
Bài tập 5: 
 a) Vẽ 2 tia đ ối nhau Ox, Oy 
b) Lấy A thuộc Ox , B thuộc Oy . Trong 3 đ iểm O, A, B đ iểm nào nằm giữa 2 đ iểm còn lại. Kể tên các cặp tia đ ối nhau trên hình . 
c) Kể tên các tia trùng nhau gốc O . Kể tên các tia trùng nhau gốc A. 
d) Lấy M không thuộc xy . Vẽ tia MA, MB và đư ờng thẳng OM 
Luyện tập 
x 
y 
Đáp án: 
a) 
b) Đ iểm O nằm giữa A và B 
c) Các cặp trùng nhau gốc O là: 
 * Ox và OA 
 * OB và Oy 
 Các tia trùng nhau gốc A là: AO, AB, Ay 
d) 
Các cặp tia đ ối nhau là: 
 * Ox và Oy 
 * Ax và Ay 
 * Bx và By 
tiết 6 - Luyện tập về tia 
Người thực hiện : Trần Lê Minh Đ ức 
giáo viên trường thcs hoàng diệu  thành phố thái bình 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_tr.ppt