Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (Bản mới)

Bài tập 1:
A={10} ?A có 1 phần tử
B={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}?B có 10 phần tử
C={0;2;4;6;8;10;12; .}?C có vô số phần tử
D: không có phần tử nào.

Nhận xét:
 Mọi phần tử của tập hợp A đều nằm trong tập hợp B.

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 6A 5 
Thứ sáu, ngày 11/8/2006 
bài tập 1 : Cho các tập hợp:  
Bài tập 2 : Hai tập hợp Avà B được biểu diễn 
theo sơ đồ như hình vẽ : 
Viết tập hợp A và B theo cách liệt 
 kê các phần tử của tập hợp. 
b) Cho nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp A có quan hệ với tập hợp B như thế nào? 
 Viết các tập hợp trên theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp và cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử? 
.x 
. y 
.n 
.t 
.m 
B 
A 
 Đáp án: Bài tập 1 : A={10} A có 1 phần tửB={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}B có 10 phần tử C={0;2;4;6;8;10;12;..}C có vô số phần tửD: không có phần tử nào . 
Bài tập 2:  A={x;y} B={x;y;m;n;t}  Nhận xét :  Mọi phần tử của tập hợp A đều nằm trong tập hợp B. 
Tiết 4 : Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con  
1/ Số phần tử của một tập hợp 
* Nhận xét : Một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào. 
* Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. 
Ký hiệu tập hợp rỗng: 
- là tập hợp rỗng 
 
 ? Hãy lấy ví dụ về tập hợp rỗng? 
Có 1 phần tử là 0 
? Các tập hợp sau có phải là tập hợp 
rỗng hay không? 
{0} 
{ } 
Có 1 phần tử là  
{0}  
{} 
Bài tập 16- SGK: (hoạt động nhóm 4)  Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:a) Tập hợp A các các số tự nhiên x mà x-8=12b) Tập hợp B các các số tự nhiên x mà x+7=7c) Tập hợp C các các số tự nhiên x mà x.0=0d) Tập hợp D các các số tự nhiên x mà x.0=3 e) 
và 
x-8=12 
 x =12+8 
 x =20 
A={20} có 1 phần tử 
b) x+7=7 
 x =7-7 
 x =0 
B={0} có 1 phần tử 
C=N ; C có vô số phần tử. 
D=  ; D không có phần tử nào. 
Đáp án: 
E có: (2006 - 6):2 +1=1001 phần tử. 
2 / Tập hợp con 
A={x;y} 
B={x;y;m;n;t} 
.x 
.y 
.n 
.t 
.m 
B 
A 
Ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B 
hay: 
Viết: 
Đọc: A là tập hợp con của tập hợp B 
 hoặc A được chứa trong B 
 hoặc B chứa A 
? Khi nào tập hợp A được gọi là tâp hợp con của tập hợp B? 
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B 
khi mọi phần tử 
thì 
? 1/ Xét xem tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào?a) A là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A 5  B là tập hợp các học sinh của lớp 6A 5 
b) M={1,2,3,4,5} 
 N={1,3,5} 
 P={1,3,7} 
Vì 
nhưng 
?2/ Cho E={1;4} , chọn dấu thích hợp điền vào ô trống: 
 1 E {1} E 
?3/ Cho 3 tập hợp: 
 M={1;5} N= {1,3,5} P={5,1,3} 
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 trong 3 tập 
 hợp? 
* Chú ý : Nếu: 
 Luyện tập 
Bài tập 3 : Cho các tập hợp: 
 A là tập hợp người ở Việt Nam 
 B là tập hợp người ở các nước Đông Nam á 
 C là tập hợp người ở trên toàn thế giới 
 D là tập hợp người ở châu á 
Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trong các tập hợp trên. 
Hay 
Bài tập 4 : Cho X={a,b,c} a) Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai ? 
{b,a,c}=X 
b) Viết tất cả các tập hợp con của 
X mà có 1 phần tử, có 2 phần tử. 
đ 
đ 
đ 
s 
đ 
{a}; {b}; {c}; {a,b}; {a,c};{b,c} 
Về nhà: 
Nêu nhận xét về số phần tử của một tập hợp. Thế nào là tập hợp rỗng? 
Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? 
Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? 
Làm bài tập 17,18,19,20/SGK 
 29,30,31,32,33/SBT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_4_so_phan_tu_cua_mot_tap.ppt