Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 6: Phép trừ và phép chia (Bản hay)

Định nghĩa.

 Với a, b є N, nếu có x є N để b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. Khi đó:

 a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.

0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a

Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có:

 12 = 5 . 2 + 2

 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).

Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q

Trong phép chia có dư:
 Số bị chia = số chia x thương + số dư
 a = b . q + r ( 0 < r < b)
 Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

Số chia bao giờ cũng khác 0.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 6: Phép trừ và phép chia (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỐ HỌC 6- TIẾT 9 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
Kiểm tra bài cũ: 
	 Làm bài 49 trang 9 SBT: 
T ính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : a(b-c ) = ab - ac 
8 .19 = 
65 .98 = 
Hãy viết dạng một số nhân một hiệu ? 
8.(20 – 1) 
= 8.20 – 8.1 
= 160 - 8 
= 152 
65.(100 – 2) 
= 65.100 – 65.2 
= 6500 - 130 
= 6370 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
TIẾT 9. 
1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. 
a/ Ví dụ . 
 Tìm số tự nhiên x sao cho : 
 2 + x = 5 6 + x = 5 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
 a - b = c 
( số bị trừ ) - ( số trừ ) = ( hiệu ) 
 x = 5 - 2 
X = 3 
 x = 5 - 6 
Không có giá trị nào của x 
thoả mãn bài toán . 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
b/ Định nghĩa . 
 Với a, b є N, n ếu c ó x є N để b + x = a th ì ta c ó ph ép tr ừ a – b = x. Khi đó : 
 a l à s ố b ị tr ừ , b l à s ố tr ừ , x l à hi ệu . 
c/ T ìm hi ệu tr ê n tia s ố . 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
0 1 2 3 4 5 
5 
3 
2 
5 – 2 = 3 
7 – 3 = 4 
 0 1 2 3 4 5 6 7 
7 
3 
4 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b . 
2 ) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ . 
c/ T ìm hi ệu tr ê n tia s ố . 
5 – 6 = ? 
 0 1 2 3 4 5 6 
5 
6 
?1 
a/ Ví dụ : Tìm số tự nhiên x sao cho : 
 3. x = 12 5. x = 12 
 x = 4 vì 3.4 = 12 
 x = ? 
Không có số tự nhiên nào nhân 5 bằng 12 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
b/ Định nghĩa . 
* Định nghĩa 1. 
 Với a, b є N, b ≠ 0, n ếu c ó x є N để b.x = a th ì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x . Khi đó : 
 a l à s ố b ị chia , b l à s ố chia , x l à thương . 
 0 : a = 0 (a ≠ 0 ), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a 
Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư , 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có : 
 12 = 5 . 2 + 2 
 ( số bị chia ) = ( số chia ) . ( thương ) + ( số dư ). 
?2 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
* Định nghĩa 2. 
 Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất sao cho : 
 a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. 
 Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết . 
 Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư . 
?3 
số bị chia(a ) 
600 
1312 
15 
số chia (b) 
17 
32 
0 
13 
Thương(q ) 
4 
số dư(r ) 
15 
35 
5 
41 
0 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
Kh ông có 
Kh ông có 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ . 
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 
Trong phép chia có dư : Số bị chia = số chia x thương + số dư  a = b . q + r ( 0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia . 
Số chia bao giờ cũng khác 0. 
Ghi nhớ 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
1/ Cho a, b є N, c ó hay kh ô ng c ác k ết qu ả sau : 
 a – b = 0, a – b = a, a – b = b 
2/ B ình đ em chia số tự nhiên m cho 15 được th ươ ng l à 8 v à s ố d ư l à 17. H ỏi b ạn B ình l àm ph ép chia đó đúng hay sai ? N ếu sai s ửa l ại cho đúng . 
 - Học kĩ bài theo vở ghi . 
 Làm các bài tập : 42; 44;45 (sgk-23;24). 
 Tiết sau : Luyện tập . 
Củng cố 
Về nhà: 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 
4/9/2022 
Hồ Đông sưu tầm 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_6_phep_tru_va_phep_chia.ppt
Bài giảng liên quan