Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 6: Phép trừ và phép chia - Vi Văn Thảo

Ghi nhớ:

1) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

2) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q

3) Trong phép chia có dư:

 Số bị chia = (Số chia). (Thương ) + Số dư

 a = b . q + r ( 0 < r < b)

 Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

4) Số chia bao giờ cũng khác 0.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 6: Phép trừ và phép chia - Vi Văn Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GD & ĐT Lục Ngạn 
TRƯỜNG THCS Kim Sơn 
Tiết 9: Phép trừ và Phép chia 
CHÀO MỪNG 
các thầy cô giáo về dự tiết hội giảng lớp 6A 
GV THỰC HIậ́N: Vi Văn Thảo 
 Kiểm tra bài cũ ?  Bài tập 37:  á p dụng tính chất a(b – c ) = ab – ac để tính nhẩm16.19 = ? 46.99 = ? 
16.19 = 16.(20 -1) 
 = 16.20 – 16.1 
 = 320 – 16 
 = 304 
46.99 = 46.(100 -1) 
 = 46.100 – 46.1 
 = 4600 – 46 
 = 4554. 
Tiết 9: Phép trừ và phép chia 
1- Phép trừ hai số tự nhiên 
Người ta dùng dấu “ – ” để chỉ phép trừ 
 a - b = x 
 (Số bị trừ) - (Số trừ) = (Hiệu) 
 Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x 
 Điền vào chỗ trống: 
 a) a – a =.. 
 b) a – 0 =.. 
 c) Điều kiện để có hiệu a – b là.. 
? Tìm số tự nhiên x để 
 2 + x = 5 ? ; 6 + x = 5 ? 
TL . Với 2 + x = 5 thì ta có x = 3 
 - Không tìm được số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 
*Ta có thể tìm được hiệu nhờ tia số: 
Ví dụ: 7 – 3 = 4 
 I I I I I I I i 
0 1 2 3 4 5 6 7 
 Hình dưới đây cho thấy không có hiệu 
 5 5 – 6 trong phạm 
 6 vi số tự nhiên . 
 0 1 2 3 4 5 
0 
a 
a b 
?1 
3 
Tiết 9: Phép trừ và phép chia 
2. Phép chia hết và phép chia có dư 
Người ta dùng dấu “ : ” để chỉ phép chia 
 a : b = x 
 (Số bị chia) : (Số chia) = (Thương) 
Cho hai số tự nhiên a và b (b # 0) nếu có 
số tự nhiên x sao cho b. x = a thì ta nói a 
chia hết cho b và ta có phép chia hết 
 a : b = x 
 Điền vào chỗ trống 
 a) 0 : a = . (a # 0) 
 b) a : a = . (a # 0) 
 c) a : 1 =.. 
0 
1 
? Có số tự nhiên x nào mà 
3.x = 12 không ? 5.x = 12 không? 
TL . Với 3.x = 12 thì ta có x = 4 
 -Không tìm được số tự nhiên x 
nào để 5.x = 12 
Ví dụ: Xét hai phép chia sau: 
 12 3 14 3 
 0 4 2 4 
Phép chia 12 cho 3 là phép chia hết 
(12 chia cho 3 được 4) 
Phép chia 14 cho 3 là phép chia có 
dư ( 14 chia cho 3 được 4 dư 2 ) 
Ta có: 
 14 = 3 . 4 + 2 
 (Số bị chia) = (Số chia).(Thương) + (Số dư) 
a 
?2 
Tiết 9: Phép trừ và phép chia 
2. Phép chia hết và phép chia có dư 
Tổng quá t: Cho hai số tự nhiên a và b (b # 0) ta luôn tìm được hai số 
tự nhiên q và r duy nhất sao cho a = b.q + r, trong đó 0 r < b. 
-Nếu r = 0 ta có phép chia hết. 
-Nếu r # 0 ta có phép chia có dư. 
 Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra : 
?3 
Số bị chia 
600 
1312 
15 
Số chia 
17 
32 
0 
13 
Thương 
4 
Số dư 
15 
35 
5 
41 
0 
Tiết 9: Phép trừ và phép chia 
Ghi nhớ: 
1) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 
2) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 
3) Trong phép chia có dư: 
 Số bị chia = (Số chia). (Thương ) + Số dư 
 a = b . q + r ( 0 < r < b) 
 Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 
4) Số chia bao giờ cũng khác 0. 
Tiết 9: Phép trừ và phép chia 
Bài tập 44: 
 Tìm số tự nhiên x, biết: 
a) x : 13 = 41 
 x = 13.41 
 x = 533 
d) 7x – 8 = 713 
 7x = 713 + 8	 
 7x = 721 
	 x = 721 : 7 
	 x = 103 
 Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 41, 42, 43, 45, 46 - Làm bài 62, 63 / 10HD: bài 45/ 24* Dựa vào công thức a = b. q + r với ( 0 ≤ r < b )* Ba cột đầu lấy a chia cho b tìm q và r* Cột 4 tìm số bị chia a 
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt!Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_6_phep_tru_va_phep_chia.ppt
Bài giảng liên quan