Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1- Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (Bản đẹp)

Ta thấy: 73 là tích của 3 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số

bằng 7 và x5 cũng là tích của 5 thừa số đều bằng x

Định nghĩa:

Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,

mỗi thừa số bằng a:

 an = a . a . . a (n ≠ 0)

 n thừa số

Chú ý:

a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương

của a)

a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)

Quy ước: a1 = a.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1- Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Bài 1: Tính nhanh 
	a. 115+365+75 +35 
	b. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
	c. a + a + a 
Bài 2: Tính nhẩm : 
 a. 15 . 4 	 
 b. 25 . 12 	 
 c.1100 : 50 
 d.165 : 15 
= (115 + 75) + (365 + 35) = 600 
= 5 . 5 = 25 
= 3. a = 3a 
= (10 + 5) . 4 = 10 . 4 + 5 . 4 = 60 
= 25 . (3 . 4) = (25 . 4) . 3 = 100 . 3 = 300 
= (150 + 15) : 15 = 150 : 15 + 15 : 15 = 11 
= (1100 . 2) : (50 . 2 ) = 2200 : 100 = 22 
? Để tính nhanh ở bài 1 chúng ta làm như thế nào ? 
Câu a: Sử dụng tính chất kết hợp nhóm các số hạng để được số tròn trăm 
Câu b, c : Viết gọn tổng các số hạng bằng cách dùng 
phép nhân 
Tương tự , ta cũng có thể viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau . 
= 2 3 
Ví dụ : 2. 2. 2 
hoặc a. a . a . a = a 4 
2 3 , a 4 gọi là 1 luỹ thừa 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : 
? Em hãy viết gọn các tích sau : a) 7.7.7 
	b) x.x.x.x.x 
7 3 : đọc là bảy mũ ba hoặc bảy luỹ thừa ba hoặc luỹ 
thừa bậc ba của bảy . 
? Tương tự , em hãy đọc tích đã viết gọn ở câu b. 
x 5 : đọc là x mũ năm hoặc x luỹ thừa năm hoặc luỹ 
thừa bậc năm của x 
= 7 3 
= x 5 
Ta thấy : 7 3 là tích của 3 thừa số bằng nhau , mỗi thừa số 
bằng 7 và x 5 cũng là tích của 5 thừa số đều bằng x 
? Tích của n thừa số a thì viết gọn như thế nào ? 
 a.a.a.a a 
 n thừa số 
= a n 
? Nêu cách đọc a n ? 
a mũ n 
a luỹ thừa n 
Luỹ thừa bậc n của a 
? Luỹ thừa bậc n của a là gì ? 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : 
Định nghĩa : 
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , 
mỗi thừa số bằng a: 
	a n = a . a .  . a (n ≠ 0) 
 n thừa số 
 a 
n 
C¬ sè 
Sè mò 
Luü thõa 
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng 
lên luỹ thừa . 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : 
?1 
Điền vào chỗ trống cho đúng 
Lũy thừa 
Cơ số 
Số mũ 
Giá trị của lũy thừa 
7 2 
2 3 
3 
4 
7 
2 
49 
2 
3 
8 
81 
3 4 
9 2 
9 
2 
Bảy bình phương hoặc 
bình phương của bảy 
Hai lập phương hoặc 
lập phương của hai 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : 
Định nghĩa : 
* Chú ý: 
a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương 
của a) 
a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) 
Quy ước : a 1 = a. 
Bình phương của số tự nhiên 
 lớn nhất có một chữ số 
 là bao nhiêu ? 
81 
Số tự nhiên nào 
có lập phương là 64? 
4 
Bảng bình phương và lập phương 
a 
a 2 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
a 
a 3 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
1 
4 
9 
16 
25 
36 
49 
64 
81 
100 
1 
8 
27 
64 
125 
216 
343 
512 
729 
1000 
	 ? Tính và so sánh : 
2 3 . 2 2 	 2 5 
2 3 = 2.2.2 = 8 
2 2 = 2.2 = 4 
= 8 . 4 = 32 
= 2. 2. 2. 2. 2 = 32 
Vậy 2 3 . 2 2 = 2 5 
? Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của các thừa số 
trong đẳng thức trên ? 
Các thừa số có cơ số giống nhau và số mũ của tích 
bằng tổng số mũ của 2 thừa số . 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 
? Viết các tích sau thành một luỹ thừa : 
3 2 . 3 3 
a 4 . a 3 
= (3. 3) . (3. 3. 3) = 3 5 
( = 3 2+3 ) 
= (a. a. a. a).(a . a. a) = a 7 
( = a 3+4 ) 
? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa ? 
Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ của các thừa số 
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? 
* Quy tắc : 
Muốn nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau 
? Kết quả a m . a n = ? 
a m . a n = a m+n 
Giữ nguyên cơ số 
Cộng hai số mũ 
Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa 
?2 
x 5 . x 4 
= x 5+4 
= x 9 
a 4 . a 
= a 4+1 
= a 5 
 Bài toán 1 : Kết quả 3 5 . 3 3 là : 
	 A. 3 15 
	 B. 9 15 
	 C. 3 8 
	 D. 6 8 
	 E. 9 8 .	 Hãy chọn kết quả đúng ? 
 Bài toán 2: Số 3 6 là kết quả của phép tính : 
	A. 3 3 .3 3 
	B. 3 4 . 3 2 
	C. 3 3 . 3 2 
	D. 3 5 . 3 	 
 Chỉ ra đáp án sai ? 
 Bài 56 (SGK – 27): 
 Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : 
	a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 
	b) 6. 6. 6. 3. 2 	 
	c) 2. 2. 2. 3. 3 
	d) 100. 10. 10. 10 
= 5 6 
= 6. 6. 6. 6 = 6 4 
= 2 3 . 3 2 
= 10. 10. 10. 10. 10 = 10 5 
 	 Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát 
Không được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ 
Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ( giữ nguyên cơ số , cộng số mũ ) 
Làm bài tập : 57  60 (SGK- 28) 
 86  90 (SBT – 13) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt