Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Lê Thị Kim Mùi

Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ

Chú ý

a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)

a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Lê Thị Kim Mùi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Giáo viên : Lê Thị Kim Mùi 
Trường THCS Trần Hưng Đạo 
2+2+2=2. 
3 
Vậy 2.2.2=? 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
 Ta nói là một lũy thừa 
Đọc là a mũ 4 hoặc là a lũy thừa 4 hoặc là lũy thừa bậc 4 của a. 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Lũy thừa 
Cơ số 
số mũ 
Giá trị của luỹ thừa 
 7 2 
 .. 
 .. 
 .. 
 2 3 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 3 
 4 
 ..... 
?1/ điền số vào ô trống cho đúng : 
7 
2 
49 
2 
3 
8 
3 4 
81 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
BT1 (56/27). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : 
 a) 5.5.5.5.5.5 
 b) 6.6.6.3.2 
 c) 2.2.2.3.3 
 d) 100.10.10.10 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
BT2 : Điền Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) vào ô vuông : 
2 4 = 2.2.2.2 = 16 
2 4 = 2.4 = 8 
Đ 
S 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
Ch ú ý 
+ a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) 
+ a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) 
 Quy ước : a 1 = a 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Ch ú ý 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 
( Sgk ) 
Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa : 
a) 3 2 .3 3 = 
b) a 3 .a 4 = 
a m .a n 
= a m + n 
Tổng quát : 
3.3 
.3.3.3= 
3 5 
a.a.a 
.a.a.a.a= 
 a 7 
(=3 2+3 ) 
(=a 3+4 ) 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
Ch ú ý 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 
( Sgk ) 
a m .a n 
= a m + n 
Tổng quát : 
BT3 : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : 
a) x 5 .x 4 
b) a . a 4 
c) 2 3 .2 
d) 9 6 .9 5 
Chú ý : khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
Ch ú ý 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 
( Sgk ) 
a m .a n 
= a m + n 
Tổng quát : 
Bài 4 . Tính : 
2 2 ; 2 3 ; 2 4 ; 2 5 
 3 2 ; 3 3 ; 3 4 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Bài 5 : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
1) Tích 4 4 .4 5 bằng : 
A. 4 20 B. 4 9 C. 16 9 D. 16 20 
2 ) Tích 6 3 .6 bằng : 
A. 36 3 B. 36 4 C. 6 3 D. 6 4 
3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa : 
A. 7 7 B. 5 7 C. 7 5 D. 75 
4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa : 
 A. 8 2 B. 4 2 C. 2 4 D. 16 1 
B 
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
n thừa số 
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a: 
Ch ú ý 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 
( Sgk ) 
a m .a n 
= a m + n 
Tổng quát : 
Bài 6 : Tìm số tự nhiên x, biết : 
a) 5 x = 25 b) x 2 = 9 
a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ 
Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, phân biệt cơ số và số mũ . Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . 
- BTN: 58, 59, 60, 62 tr 28-29 (SGK) 
- Đọc trước bài : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số . 
Cám ơn quí thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp 
phụ lục : 
Lập bảng bình phương và lập phương : 
 a 2 
 Giá trị của a 2 
 0 2 
 1 2 
 2 2 
 3 2 
 . 
 . 
 . 
20 2 
 0 
 1 
 4 
 9 
 . 
 . 
 . 
 400 
 a 3 
 Giá trị của a 3 
 0 3 
 1 3 
 2 3 
 3 3 
 . 
 . 
 . 
10 3 
 0 
 1 
 8 
 27 
 . 
 . 
 . 
 1000 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt
Bài giảng liên quan